Dạy học giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp quản lí việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực ở trường thpt tại quận 11 tp.hcm (Trang 28 - 35)

- Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa cĩ qui luật sẵn cũng như những tri thức, kĩ năng sẵn cĩ chưa đủ giải quyết mà cịn khĩ khăn cản trở cần vượt qua. Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần:

▪ Trạng thái xuất phát khơng mong muốn ▪ Trạng thái đắch: Trang thái mong muốn ▪ Sự cản trở

- Tình huống cĩ vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đắch muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kĩ năng,Ầ) để giải quyết.

- Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ở người học. Học sinh được đặt trong một tình huống cĩ vấn đề, thơng qua việc giải quyết vấn đề giúp người học lĩnh hội tri thức kĩ năng và cả phương pháp nhận thức.

- Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lắ thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống cĩ vấn đề (Rubinstein).

Cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề

Bước 1. Nhận biết vấn đề - Phân tắch tình huống

- Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải quyết Bước 2. Tìm các phương án giải quyết

- So sánh các nhiệm vụ đã giải quyết - Tìm các cách giải quyết mới

- Hệ thống hố, sắp xếp các phương án giải quyết Bước 3. Quyết định phương án giải quyết

- Phân tắch các phương án - Đánh giá các phương án

- Quyết định chọn phương án giải quyết vấn đề Bước 4. Giải quyết vấn đề.

59B

1.3.3.6. Dạy học theo tình huống

Dạy học theo tình huống dựa trên quan điểm giáo dục là sự chuẩn bị cho người học vào việc giải quyết các tình huống của cuộc sống. (Soul B.Robinsohl 1967). Việc học cần được liên hệ với các tình huống hiện thực. Dạy học theo tình huống dựa trên cơ sở lắ thuyết kiến tạo: Việc học tập được tổ chức trong một mơi trường học tập được cấu trúc hố. Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đĩ việc dạy học được tổ chức theo những chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực của cuộc sống và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một mơi trường học tập tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối quan hệ xã hội của việc học tập.

Đặc điểm của dạy học theo tình huống

- Nội dung dạy học xuất phát từ một vấn đề phức hợp (khơng đơn giản và được cấu trúc tốt).

- Sử dụng việc đặt vấn đề gắn với thực tế cuộc sống, nghề nghiệp.

- Tạo ra những khả năng vận dụng đa dạng, phong phú (vận dụng trong nhiều vắ dụ khác nhau).

- Tạo cho người học khả năng trình bày những điều đã học và suy nghĩ về điều đĩ (vận dụng trong nhiều vắ dụ khác nhau).

- Tạo điều kiện để người học cĩ thể trao đổi lẫn nhau và trao đổi với giáo viên.

Day học theo tình huống là PPDH phát huy tối đa tắnh tắch cực học tập của học sinh. Học sinh là chủ thể tham gia giải quyết các tình huống học tập mơ phỏng từ tình huống thực

tiễn, do đĩ tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với thực tiễn, gắn lý thuyết với thực hành, thực tiễn. Giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, điều phối...

19B

1.4. Quản lắ việc thực hiện phương pháp dạy học tắch cực ở trường THPT

39B

1.4.1. Các chức năng quản lý giáo dục

Chức năng quản lý là các dạng hoạt động khác nhau của hoạt động quản lý, thơng qua đĩ chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. ỘTổ hợp các chức năng quản lý sẽ tạo nên nội dung của quá trình quản lý, nội dung lao động của đội ngũ cán bộ quản lý và là cơ sở cho việc phân cơng lao động quản lý giữa những người cán bộ quản lý và là nền tảng để hình thành và hồn thiện cấu trúc tổ chức của sự quản lýỢ [30, trang 55].

Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quản lý trường học là hệ thống gồm bốn chức năng cơ bản và chủ yếu sau

* Kế hoạch hĩa là việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch. Là quá trình xác định các mục tiêu phát triển của nhà trường và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đĩ. Nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hĩa: xác định và hình thành mục tiêu; xác định và đảm bảo các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra; quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được những mục tiêu đĩ. Sản phẩm quan trọng của chức năng kế hoạch hĩa là kế hoạch. Cĩ ba loại kế hoạch: kế hoạch chiến lược (giải quyết mục tiêu chiến lược); kế hoạch chiến thuật (giải quyết mục tiêu chiến thuật) và kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục tiêu tác nghiệp).

* Tổ chứcđược tiến hành sau khi xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Đĩ là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện thành cơng kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nếu tổ chức cĩ hiệu quả, người quản lý cĩ thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực. Nội dung chủ yếu của tổ chức: xây dựng cơ cấu tổ chức; xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận; quản lắ nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bố trắ, sắp xếp, đề bạt, sa thải, tổ chức các hoạt động.

* Chỉ đạo là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức; theo sát hoạt động của bộ máy, điều khiển, hướng dẫn, điều chỉnh cơng việc hợp lý, nhịp nhàng; động

viên khuyến khắch người lao động nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Khi thực hiện chức năng này, người quản lý cần chú ý đến nguyên tắc tuân thủ hệ thống mệnh lệnh.

* Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Theo lý thuyết thơng tin, kiểm tra là quá trình thiết lập mối liên hệ ngược trong quản lý. Hoạt động kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực cĩ hệ thống nhằm thực hiện bốn chức năng; kiểm sốt phát hiện, động viên phê phán, đánh giá và thu thập thơng tin. Nhờ cĩ kiểm tra mà người quản lý đánh giá được thành tựu cơng việc và uốn nắn điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng. Điều cần lưu ý là khi kiểm tra phải theo chuẩn. Chuẩn phải xuất phát từ mục tiêu, là địi hỏi bắt buộc đối với mọi thành viên của tổ chức.

Trong chu trình quản lý, cả bốn chức năng trên phải được thực hiện liên tiếp, đan xen vào nhau; phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nối từ chu kỳ này sang chu kỳ sau theo hướng phát triển. Trong đĩ yếu tố thơng tin luơn giữ vai trị xuyên suốt, khơng thể thiếu trong việc thực hiện các chức năng quản lý và là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý. Cĩ thể biểu diễn mối liên hệ này qua sơ đồ sau:

Hình 1.1. Sơ đồ quan hệ giữa các chức năng quản lý

40B

1.4.2. Nội dung quản lý việc thực hiện phương pháp dạy học tắch cực

60B

1.4.2.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện phương pháp dạy học tắch cực

Xây dựng kế hoạch là việc đưa tồn bộ hoạt động việc thực hiện PPDH tắch cực vào kế hoạch, trong đĩ chỉ rõ các bước đi, các biện pháp thực hiện và đảm bảo các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực cĩ thể tách riêng hoặc nằm trong kế hoạch tổng thể của nhà trường, được xây đựng theo từng năm học, mang tắnh pháp quy, tức là được Hội đồng sư phạm nhà trường thơng qua và quản lắ cấp trên trực tiếp phê duyệt. Hiệu trưởng cần dựa trên những định hướng lớn về đổi mới PPDH của Đảng,

Kế hoạch

Tổ chức

Kiểm tra

Chỉ đạo

các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lắ giáo dục và căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường về tổ chức bộ máy, về nguồn lực và các điều kiện khác, để xây dựng kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực trong giảng dạy.

- Kế hoạch phải mang tắnh cụ thể, tức là xác định được mục tiêu cần đạt, dự kiến được nguồn lực để thực hiện (nhân lực, tài lực, vật lực), phân bố thời gian hợp lắ và quyết định những biện pháp cĩ tắnh khả thi để thực hiện.

- Kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực cần phải cĩ mục tiêu phù hợp với nội dung chương trình, khả năng tiếp thu của học sinh và trình độ của giáo viên.

- Tùy tình hình thực tế của các trường mà mỗi nhà trường đều phải xây dựng kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực theo kế hoạch năm học ở từng mơn học sao cho phù hợp với trình độ của học sinh, mục đắch của nhà trường.

- Kế hoạch thực hiện các PPDH tắch cực phải được hiệu trưởng tiến hành lên kế hoạch ngay từ đầu năm học khi xây dựng kế hoạch hoạt động chung của trường. Để lập kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực hiệu trưởng phải căn cứ vào:

+ Khả năng nhận thức, tiếp thu của học sinh + Trình độ năng lực của giáo viên

+ Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

- Tùy theo đặc thù của từng mơn học, Ban giám hiệu yêu cầu tổ, nhĩm chuyên mơn lập kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực theo năm học, học kỳ, tháng, tuần.

- Ban giám hiệu, tổ chuyên mơn yêu cầu giáo viên lập kế hoạch thực hiện các PPDH tắch cực ở từng nội dung bài học phù hợp với từng đối tượng học sinh và duyệt kế hoạch thực hiện các PPDH tắch cực của tổ chuyên mơn và giáo viên.

61B

1.4.2.2. Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện phương pháp dạy học tắch cực

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động dạy học phổ thơng trong giai đoạn hiện nay là tiếp tục thực hiện việc đổi mới, thực hiện các PPDH tắch cực vào trong giảng dạy nhằm tạo ra một thế hệ học sinh năng động, sáng tạo. Để làm được điều đĩ việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện PPDH tắch cực gồm các nội dung:

- Phân cơng cơng việc cụ thể cho từng cá nhân và các bộ phận trong việc tổ chức, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các PPDH tắch cực.

- Huy động các nguồn lực và tài lực trong nhà trường trong đĩ chú trọng việc chỉ đạo thực hiện đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật - trang thiết bị phục vụ cho việc thực hiện PPDH

tắch cực. Việc thực hiện PPDH tắch cực phải đi đơi với việc tăng cường chuẩn hĩa cơ sở vật chất, trang thiết bị - kỹ thuật giảng dạy ở nhà trường đủ chuẩn và đồng bộ.

- Cử người đi tập huấn về PPDH tắch cực trong các đợt tập huấn của Sở, Bộ sau đĩ về triển khai lại cho giáo viên tồn trường.

- Mời các chuyên gia về PPDH tắch cực về trường tập huấn cho giáo viên và cán bộ quản lý về PPDH tắch cực ở trường THPT.

- Tổ chức cho các tổ chuyên mơn thực hiện thao giảng, dự giờ, hội thảo chuyên đề, hội thi giáo viên giỏi về việc sử dụng PPDH tắch cực trong giảng dạy, viết sáng kiến kinh nghiệmẦ Hướng dẫn, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Đây vừa là yêu cầu nhiệm vụ vừa là nhu cầu học hỏi thực tiễn để nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên.

- Phát động phong trào thi đua thực hiện PPDH theo hướng tắch cực trong trường. - Tổ trưởng chuyên mơn, Ban giám hiệu dự giờ các tiết học cĩ sử dụng các PPDH tắch cực qua đĩ cĩ thể theo dõi, giám sát được việc thực hiện PPDH tắch cực trong giảng dạy của giáo viên.

62B

1.4.2.3. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phương pháp dạy học tắch cực

63B

- Việc đánh giá giáo viên về việc thực hiện PPDH tắch cực cần phải dựa theo

chuẩn đánh giá đã được Ban giám hiệu nhà trường đưa ra ngay từ đầu năm học và

phải được thực hiện đồng bộ, chắnh xác, khách quan nhằm nâng cao hiệu quả giảng

dạy.

- Ban giám hiệu kiểm tra việc triển khai kế hoạch thực hiện PPDH tắch cực ở từng tổ bộ mơn và giáo viên đồng thời kiểm tra mức độ phù hợp của kế hoạch thực hiện PPDH theo hướng tắch cực.

- Kiểm tra mức độ phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong việc thực hiện PPDH theo hướng tắch cực nhằm kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh những cá nhân, bộ phận chưa hồn thành nhiệm vụ của mình.

- Để giáo viên thực hiện PPDH tắch cực trong giảng dạy được tốt và hiệu quả thì cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường đĩng vai trị rất quan trọng. Vì vậy Ban giám hiệu nhà trường phải kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu về việc thực hiện các PPDH theo hướng tắch cực.

- Để thực hiện tốt việc thực hiện PPDH tắch cực thì các biện pháp kiểm tra, đánh giá cần phải nghiêm túc, chắnh xác thơng qua việc đánh giá các giờ dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Cĩ các hình thức khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt hoặc phê bình, chấn chỉnh kịp thời những giáo viên khơng thực hiện đúng như kế hoạch của tổ chuyên mơn đề ra.

4B

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT QUẬN

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp quản lí việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực ở trường thpt tại quận 11 tp.hcm (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)