TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG VAØ PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG VAØ PHONG TRAØO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).
-Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh : Hưng yên , Hải Dương , Bắc Ninh , Thái Bình , Nam Định , Quảng Yên .
-Nghĩa quân đào hào , đắp luỹ , đặt chơng .Nghĩa quân toả ra hoạt động ở vùng đồng bằng , khống chế các tuyến giao thơng đường bộ , đường sơng Thái Bình , sơng Hồng , sơng Đuống …
+Giai đoạn 1885 đến 1887 :
-Xây dựng că cứ ở bãi Sậy, Nghĩa quân chia thành nhĩm (từ 10 đến 15 người),Trà trộn vào dân . Vũ khí tự tạo .bẻ gãy nhiều trận càn của địch .
+Từ năm 1888 giai đoạn chiến đấu quyết liệt . Nhiều trận chiến ác liệt , đặc biệt trận ở vùng đồng bằng.
-Năm 1889 , quân Pháp và tay sai bao vây khu căn cứ chính , những trận quyết liệt , nghĩa quân bị tổn thất nhưng vẫn giành những thắng lợi lớn , tiêu hao sinh lực địch , vận động nhiều lính nguỵ trở về với nhân dân .
+Kết quả , ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa :
-Tồn tại 7 năm (1885 – 1892 ), gây cho địch và tay sai nhiều thiệt hại .
-Năm 1892 những người cịn lại gia nhập nghĩa quân Yên Thế.
- Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của ơng cha ta , cổ vũ nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh .
-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến . 2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
-Lãnh đạo: là Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng. - Đ ịa bàn :Ba Đình được xây dựng ở 3 làng
Giai Đoạn 2 (từ cuối nam 1888 đến năm 1895) .
- Về thành phần lãnh đạo và lực lượng tham gia ( như giai đoạn 1).
- Về địa bàn ; đã bị thu hẹp, một số trung tâm khởi nghĩa phải chuyển dần lean hoạt động ở vùng Trung Du và miền núi , lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động .
- Diễn biến ; điểm lại giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Ba Đình , Bãi Sậy , Hương Khê .
+ GV đặt câu hỏi ; qua hai giai đoạn của phong trào Cần vương , chúng ta cĩ nhận xét gì ? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào vẫn tiếp tục nổ ra ? Điều đĩ nĩi gì ?(Cần vương chỉ là danh nghĩa , tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu ).
Hoạt động 3 : cá nhân và nhĩm
GV cho HS đọc ở SGK trang 128,129. Sau đĩ GV giải thích qua lựơc đồ và tĩm tắtnhững sự kiện chính như: địa bàn,bố trí căn cứ, lãnh đạo,lực lượng.
Nêu diễn biến, kết quả,ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
GV chia lớp thành các nhĩm.
+Nhĩm 1:. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).?
+Nhĩm 2:Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) ?
+Nhĩm 3: Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) ?
+Nhĩm 4: Phong trào nơng dân yên Thế (1884 –1913) ?
HS tiến hành thảo luận theo từng nhĩm và cử đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung ý kiến.
GV nhận sét và chốt ý , yêu cầu nĩi rõ các ý chính :
Thượng Thọ , Mậu Thịnh , Mĩ Khê (Nga Sơn, TH) - Căn cứ bao bọc bằng các luỹ tre , tiếp đĩ vịng hào rộng 4 mét , sâu 3 mét , cắm chơng , cuối cùng là vịng cọc tre vĩt nhọn cắm quanh chân thành .ngồi ra cịn căn cứ ngoại vi như Mã Cao do Hà Văn Mao , xây dựng lực lương tâp trung khoảng 300 người
- Hoạt động : Nghĩa quân chặn đánh các đồn xe vận tải địch , tập kích các tốn lính địch qua căn cứ .
-Kết quả :
+Pháp tổ chức nhiều cuộc tấn cơng căn cứ Ba Đình nhưng thất bại.
+15/1/1887 quân Pháp mở cuộc tấn cơng lớn vào căn cứ .
+Đêm 20/1/1887 nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao , 21/1 địch chiếm được căn cứ , các thủ lĩnh bị bắt , cuộc khởi nghĩa thất bại. - Bài học kinh nghiệm :
+ Lợi dụng địa hình , địa vật ,
+ Tránh thủ hiểm một nơi , hoạt động chiến tranh du kích .
+ Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa khác, mở rộng thành cuộc kháng chiến tồn dân .
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) : -Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng -Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng -Địa bàn họat động : gồm bốn tỉnh (Thanh Hố, Nghệ An , Hà Tĩnh , Quảng Bình ).
-Căn cứ chính : Vùng rừng núi hiểm trở hai huyện Hương Khê và Hương Sơn , cĩ sơng Ngàn Sâu , Ngàn Phố chảy qua ; cĩ thể sang Lào , ra Thanh Hố hoặc vào Quảng Bình . Đại bản doanh đĩng ở Ngàn Trươi .
-Lực lượng : Đơng đảo nhân dân các dân tộc ở bốn tỉnh (Thanh Hố , Nghê An , Hà Tĩnh , Quảng Bình ) . Nghĩa quân được phiên chế thành 15 quân thứ , lấy tên địa phương đặt phiên hiệu ( Khê Thứ , Bình Thứ , Quảng Thứ , Thanh Thứ , … do các tướng lĩnh cĩ uy tín chỉ huy).
Giáo án LS - 11 GV: Nơng Trần Khánh
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).
-Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh : Hưng yên , Hải Dương , Bắc Ninh , Thái Bình , Nam Định , Quảng Yên .
-Nghĩa quân đào hào , đắp luỹ , đặt chơng .Nghĩa quân toả ra hoạt động ở vùng đồng bằng , khống chế các tuyến giao thơng đường bộ , đường sơng Thái Bình , sơng Hồng , sơng Đuống …
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
-Lãnh đạo: là Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng.
- Đ ịa bàn :Ba Đình được xây dựng ở 3 làng Thượng Thọ , Mậu Thịnh , Mĩ Khê (Nga Sơn, TH)
- Căn cứ bao bọc bằng các luỹ tre , tiếp đĩ vịng hào rộng 4 mét , sâu 3 mét , cắm chơng , cuối cùng là vịng cọc tre vĩt nhọn cắm quanh chân thành .ngồi ra cịn căn cứ ngoại vi như Mã Cao do Hà Văn Mao , xây dựng lực lương tâp trung khoảng 300 người
- Hoạt động : Nghĩa quân chặn đánh các đồn xe vận tải địch , tập kích các tốn lính địch qua căn cứ .