1. Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền quyền
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Khủng hoảng kinh tế đã giáng địn nặng nề đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở Đức.
+ 1932, cơng nghiệp giảm 47%, hàng ngàn xí nghiệp phải đĩng cửa. + Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp.
- Xã hội >< sâu sắc, trong khi đĩ giai cấp tư sản lại bất lực trước khủng hoảng.
b.Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
- Bọn tư sản bất lực đã dung túng cho chủ nghĩa phát xít hành động: kích động phục thù, phân biệt chủng tộc, chống cộng…
- Đảng xã hội dân chủ Đức cịn từ chối hợp tác với những người Cộng sản, tìm cách khơi phục bản chất quân phiệt, hiếu chiến.
2. Nước Đức trong trong những năm 1933 – 1939
a. Chính trị:
- 30/1/1933, Hitle lên làm Thủ tướng, ráo riết lập nền chuyên chính độc tài, cơng khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản ra ngồi vịng pháp luật.
- 1934, xố bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng Quốc trưởng.
b. Kinh tế: thiết lập nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. phục vụ nhu cầu quân sự.
c. Đối ngoại:
- 10/1933, rút khỏi Hội Quốc Liên.
- 1935, Tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
- Ký với Nhật Hiệp ước chống Quốc Tế cộng sản, hình thành khối phát xít Đức – Ý – Nhật.
4. Củng cố, dặn dị (4’):
- Nội dung cơ bản củahệ thống hồ ước Vecxai – Oasinhtơn. - Quốc tế Cộng sản và pt CM 1918 -1923 ở các nước tư bản. - Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.
………
Tiết 16 (6/12/2009) Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. MỤC TIÊU BAØI HỌC1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau chiến tranh thới giới thứ nhất
- Tác dụng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với nước mĩ và chính sách của tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ bước vào một thời kỳ phát triển mới
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư liệu lïịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử
- Kĩ năng xử lý số liệu trong bản biểu thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử
3.Tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất của CNTB Mĩ và những hạn chế trong lịng xã hội Mĩ - Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp,đấu tranh chống áp bức bĩc lột trong lịng xã hội tư bản
II. THIẾT BỊ ,TAØI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới
- Một số tranh ảnh tư liệu về nước Mĩ
- Biểu đồ về tình hình kinh tế-xã hội Mĩ ( trong SGK)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC1. Ổn định: SS, HD, V 1. Ổn định: SS, HD, V
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu 1 : Tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1929 ? Câu 2 : Quá trình phát xít hĩa ở Đức và chính sách của Hítle?
Giáo án LS - 11 GV: Nơng Trần Khánh
TG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN5’ 5’ 10’ 20’ HĐ: Cả lớp – cá nhân Pv: Nêu nét chính tình hình kinh tế Mỹ (1918 – 1929). Nguyên nhân phát triển và những hạn chế?
Pv: Chính sách của đảng cộng hồ?
HĐ: Cả lớp – cá nhân
Gv: Chuyển mục nĩi qua cuộc khủng hoảng. Yêu cầu học sinh quan sát Hình 35.
Pv: Hãy giải thích vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932 – 1933?
Pv: Ru-dơ-ven đã đưa Mỹ thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế như thế nào?