Tổ chức bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt, thực hiện tốt trích lập

Một phần của tài liệu Tài liệu TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân doc (Trang 56)

NHNN, Bộ công thương...

3.2.2 Tổ chức bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt, thực hiện tốt trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tín dụng

Hiện nay NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân chưa có bộ phận chuyên biệt kiểm tra giám sát tín dụng độc lập mà chỉ có bộ phận kiểm soát nội bộ tại chi nhánh. Cán bộ trong phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ, không có kĩ năng quản trị RRTD chuyên sâu mà chủ yếu chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát. Vì vậy, ngân hàng cần thành lập bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt về tín dụng để quản trị rủi ro, phân loại các khoản vay theo mức độ rủi ro, xây dựng giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng, ngành kinh tế và khu vực. Bộ phận quản lí rủi ro thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định lượng hàng quý để xác định đúng CLTD và làm cơ sở trích lập dự phòng nhằm hạn chế RRTD. Sau đó kết hợp áp dụng phương pháp định tính nhằm đánh giá CLTD chính xác hơn. Bộ phận quản trị rủi ro tư vấn cho CBTD khi thực hiện tái thẩm định những khoản vay lớn, phức tạp đồng thời còn có nhiệm vụ quản trị rủi ro đối với những khoản vay của từng CBTD. Trực tiếp đề xuất sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng các khoản nợ thuộc nhóm 5 và các trường hợp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật hoặc cá nhân bị chết, mất tích.

Hiện nay NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân chưa có bộ phận chuyên biệt kiểm tra giám sát tín dụng độc lập mà chỉ có bộ phận kiểm soát nội bộ tại chi nhánh. Cán bộ trong phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ, không có kĩ năng quản trị RRTD chuyên sâu mà chủ yếu chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát. Vì vậy, ngân hàng cần thành lập bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt về tín dụng để quản trị rủi ro, phân loại các khoản vay theo mức độ rủi ro, xây dựng giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng, ngành kinh tế và khu vực. Bộ phận quản lí rủi ro thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định lượng hàng quý để xác định đúng CLTD và làm cơ sở trích lập dự phòng nhằm hạn chế RRTD. Sau đó kết hợp áp dụng phương pháp định tính nhằm đánh giá CLTD chính xác hơn. Bộ phận quản trị rủi ro tư vấn cho CBTD khi thực hiện tái thẩm định những khoản vay lớn, phức tạp đồng thời còn có nhiệm vụ quản trị rủi ro đối với những khoản vay của từng CBTD. Trực tiếp đề xuất sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng các khoản nợ thuộc nhóm 5 và các trường hợp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật hoặc cá nhân bị chết, mất tích. để quyết định để cho vay, còn các yếu tố khác không được chú trọng đúng mức, đây chính là nguyên nhân làm giảm CLTD bởi bảo đảm tín dụng chỉ là biện pháp phòng vệ khi gặp các sự cố trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng chứ không phải là cơ sở duy

Một phần của tài liệu Tài liệu TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân doc (Trang 56)