III. Triển vọng sản xuất metanol tại việt nam
2. Khả năng sản xuất metanol từ than
2.1. Sản xuất than của Việt Nam
Than của Việt Nam có chất l−ợng cao. Trữ l−ợng tính đến năm 2006 là 6.164 tỷ tấn, gồm than antraxit (4.118 tỷ tấn), than ábitum có nhiệt l−ợng cao và ít l−u huỳnh (210 tỷ tấn), than bùn (7,1 tỷ tấn) và than nâu (~ 96,3 triệu tấn).
Sản l−ợng khai thác năm 2006 là khoảng 32 triệu tấn.
Giá than hiện nay trên thị tr−ờng thế giới là khoảng 50USD/tấn trong khi giá dầu mỏ (dầu thô) luôn ở mức trên 50USD/thùng.
Vì thế việc dùng than làm nguyên liệu để sản xuất ra các hoá phẩm, nhiên liệu tuy còn là lĩnh vực mới mẻ đối với n−ớc ta song cần đ−ợc quan tâm và đầu t− nghiên cứu, phát triển.
Nh− đã đề cập, dùng than vụn (than cám) làm nguyên liệu sản xuất metanol (cũng nh− phân đạm) là rất có ý nghĩa vì tận dụng đ−ợc loại than tốt, giá lại rẻ (chỉ bằng 1/3 so với than cục xuất khẩu).
Thực tế khai thác ở vùng mỏ than Quảng Ninh cho thấy loại than có cấp hạt 0 ữ 0,1mm luôn tồn tại và ngày càng nhiều (do sản l−ợng khai thác tăng, điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu và khó khăn hơn). Đặc biệt, sau công nghệ sàng tuyển, l−ợng than rất mịn này nếu không xử lý, thu hồi, tận dụng sẽ gây ô nhiễm môi sinh và thất thoát tài nguyên rất lớn. Chẳng hạn, than cấp hạt 0 ữ 0,1mm trong than nguyên khai thuộc vùng Hòn Gai (cấp cho nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng), chiếm tới 11 ữ 18%. Nếu tận dụng nó vào mục đích khí hoá than để sản xuất metanol, phân đạm, amôniăc thì giá trị kinh tế sẽ tăng lên rất nhiều.
Tỷ trọng đầu t− cho các quá trình sản xuất metanol từ khí thiên nhiên theo công nghệ Lurgi và từ than cám theo công nghệ Koppers – Totzek (K – T) nh− sau:
Công nghệ Lurgi từ khí tự nhiên Công nghệ K – T từ than cám
Công đoạn Tỷ lệ Công đoạn Tỷ lệ
Reforming với hơi n−ớc Nén khí Tổng hợp metanol Tinh chế Tổng đầu t− 43% 12% 36% 9% 100% Chuẩn bị than Khí hoá than
Chuyển hoá với hơi n−ớc Tách khí axit Tổng hợp và tinh chế metanol Tách không khí Xử lý chống ô nhiễm Tổng đầu t− 3% 35% 5% 13% 13% 29% 2% 100% So với quá trình sản xuất đi từ khí thiên nhiên, chi phí đầu t− cho nhà máy sản xuất metanol từ than đá là khá cao. Tuy nhiên giá nguyên liệu than cám lại thấp hơn nhiều và tỷ lệ đầu t− cho công đoạn tổng hợp, tinh chế metanol chỉ chiếm có 13%.
Điều đó cho thấy việc lựa chọn giải pháp xây dựng thêm một phân x−ởng sản xuất metanol trong nhà máy phân đạm từ than (ví dụ Hà Bắc) và từ khí thiên nhiên (chẳng hạn nh− Phú Mỹ) là khả thi và hợp lý.
Có thể −u tiên lựa chọn một trong hai công nghệ: Công nghệ pha lỏng LPMEOHTM và công nghệ Lurgi. Tốt nhất là công nghệ pha lỏng do các −u điểm đã nêu ở trên.
Tóm lại, theo chúng tôi hoàn toàn có cơ sở để xem xét đầu t− dự án sản xuất metanol công suất 40000 ữ 60000 tấn/năm tại Việt Nam, ở dạng các phân x−ởng sản xuất thuộc Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc (đi từ than cám) và Công ty Đạm và Hoá chất Phú Mỹ (đi từ khí thiên nhiên).
Tài liệu tham khảo
1. G. Margaret Wells (2002), Handbook of Petrochem. and Process, Gower publ company Ltd, London, England.
2. Methanol Vietnam Feasibility Study, Section 1: Product and Markets, november 1996.
3. TECNON’s Report of the Methanol Markets in invidual countries, 1994 – 2004.
4. Forward – looking Statement of The MethanexCorp: The Methanol supply/demand balance, MethanexCorp, Toronto, 5 – 2005.
5. Trung tâm dữ liệu và công nghệ thông tin, TCHQuan, Hà Nội, 5 – 2005.
6. Đỗ Đình Luyện, Ngô Anh Hiền, Ngô Văn Đính, Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2020, Tuyển tập báo cáo hội nghị KH – CN “Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng và tr−ởng thành”, NXB KH&CN, Hà Nội, 2001.
7. Đoàn Thiện Tích, Dầu khí Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001.
8. Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí, iSO 9001 : 2000 – OHSAS: 18001.
9. Oiland Gas Journal, May, 23, 1994 – p. 72 ữ 75.
10. Methanol technology and application in Motor fuels, Edited by J. K. Paul, NOYES DATA Corporation, N. J, USA, 1988.
11. Xuмuческиевeщества изугля
Под редакциейЮ. Фальбе, Москва, “Химия”, 1990.
12. Process in Chemistry in Japan, Ind. Chemistry Library, Volume 1, Kodansha Ltd, Tokyo, 1989.
13. TS. Nguyễn Quang Hinh, TS. Trần Đăng Hùng – TCTD Khí Việt Nam, “Khả năng khai thác và sử dụng các mỏ khí đốt của Việt Nam”, Tạp chí công nghiệp mỏ số 1/2007, trang 28 ữ 35.
14. Phan Cảnh Huy, “Nghiên cứu đầu t− phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam trong chiến l−ợc phát triển năng l−ợng quốc gia, Luận án tiến sỹ, 2000.
15. Jens Wagner, Gas to Chemical, NewDelhi, September 18 – 21, 2002.
Vernon Roan, Danniel Betts, Amy Twining, Final report: An investigation on the feasibility of coal – based methanol for application in transportation fuel cell systems, Florida, 2004.
Mục lục
I. tình hình sản xuất, sử dụng và thị tr−ờng Metanol trên
thế giới và khu vực... ..4
1. Giới thiệu sản phẩm metanol th−ơng mại... ..4
2. Tình hình cung cầu metanol trên thế gíơi... ..5
2.1. Lĩnh vực sử dụng metanol hiện nay ... ..5
2.2. Nhu cầu và khả năng cung ứng ... ..6
2.3. Giá bán metanol ... ..8
2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ metanol tại Châu á và khu vực ASEAN...10
2.5. Tình hình thị tr−ờng metanol ở VN ... 19
II. Công nghệ sản xuất Metanol... 21
1. Metanol tổng hợp đi từ khí thiên nhiên, dầu mỏ... 22
1.1. Cơ sở khoa học của quá trình ... 22
1.2. Công nghệ của quá trình tổng hợp ... 23
2. Công nghệ sản xuất metanol đi từ than cám... 37
2.1 Giới thiệu chung... 37
2.2. Khí hóa than cám tạo khí tổng hợp ... 39
2.3. Làm sạch khí tổng hợp (tách khí axit) ... 44
III. Triển vọng sản xuất metanol tại việt nam ... 52
1. Khả năng sản xuất metanol từ khí thiên nhiên... 52
2. Khả năng sản xuất metanol từ than... 54
2.1. Sản xuất than của Việt Nam... 54
Thông tin phục vụ l∙nh đạo
_______________________
Sản xuất metanol
Chịu trỏch nhiệm xuất bản TS Trần Kim Tiến
_________________________________________________________________________ Giấy phộp xuất bản số 302/XB-BC cấp ngày 5/6/1985. Nộp lưu chiểu thỏng 10/1007