Sơ đồ luồng thông tin (IFD)

Một phần của tài liệu các vấn đề phương pháp luận cơ bản về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin (Trang 35)

II. Các công cụ kỹ thuật sử dụng trong phân tích và thiết

2. Sơ đồ luồng thông tin (IFD)

- Sơ đồ luồng thông tin đợc dùng để mô tả HTTT theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.

- Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin nh sau: + Xử lý:

+ Kho lu trữ dữ liệu:

+ Dòng thông tin + Điều khiển

Thủ công Giao tác ngư

ời – máy Tin học hoá hoàn toàn

Thủ công

L u ý :

* Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệukhông cần phải có mũi tên chỉ hớng.

* Có thể dùng thêm một số ký tự khác nh màn hình, đĩa từ.

- Các phích vật lý là những mô tả chi tiết hơnbằng lời cho các đối tợng đợc biểu diễn trên sơ đồ. Rất nhiều các thông tin không thể thể hiện trên sơ đồ nh hình dạng (Format) của các thông tin vào/ra, thủ tục xử lý, phơng tiện thực hiện xử lý... sẽ đợc ghi trên các phích vật lý này. Có 3 loại phích: phích luồng thông tin, phích kho chứa dữ liệu, phích xử lý.

+ Loại thứ nhất: Phích luồng thông tin có mẫu.

+ Loại thứ hai: Phích kho chứa dữ liệu. Tên tài liệu:

Mô tả:

Tên IFD có liên quan: Vật mang:

Hình dạng: Nguồn: Đích:

Tên kho dữ liệu: Mô tả:

Tên IFD có liên quan: Vật mang:

+ Loại thứ ba: Phích xử lý.

Luồng Phích

Kho dữ liệu Phích Sơ đồ luồng thông tin

IFD Xử lý Phích IFD

Điều khiển Phích

Mối liên hệ giữa IFD và các phích vật lý của từ điển hệ thống. 3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD).

Tên xử lý: Mô tả:

Tên IFD có liên quan: Phân rã thành các IFD con: Phơng tiện thực hiện: Sự kiện khởi sinh: Chu kỳ:

Cấu trúc của thực đơn: Phơng pháp xử lý

- Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin nh sơ đồ luồng thông tin nhng trên góc độ trừu tợng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm: Các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhng không hề quan tâm đến nơi, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần HTTT làm gì và để làm gì.

- Mục đích: DFD dùng để hỗ trợ các hoạt động sau: + Xác định yêu cầu của User.

+ Lập kế hoạch và minh hoạ các phơng án cho nhà phân tích và User xem xét.

+ Trao đổi giữa nhà phân tích và User do tính tờng minh của DFD. + Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. - Các ký pháp của sơ đồ luồng dữ liệu nh sau:

Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu, dòng dữ liệu.

Tên ngời/bộ phận phát/nhận tin Tên tiến trình xử Tên tiến trình xử Tên dòng dữ liệu Nguồn hoặc đích Dòng dữ liệu Tiến trình xử lý

- Các mức của DFD.

+ Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram): bao gồm một vòng tròn quá trình trung tâm biểu thị toàn bộ hệ thống đang nghiên cứu đợc nối với mọi tác nhân ngoài hệ thống. Các đờng nối thể hiện thông tin vào ra hệ thống. Nó thể hiện rất khái quát nội dung chính của HTTT. Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lý cập nhật. Sơ đồ khung cảnh còn đợc gọi là sơ đồ mức 0.

+ Phân rã sơ đồ.: Để mô tả hệ thống chi tiết hơn ngời ta dùng kỹ thuật phân rã (Explosion) sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, ngời ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1...

- Các phích logic

Giống nh phích vật lý, phích logic hoàn chỉnh tài liệu cho hệ thống. Có 5 loại phích logic. Chúng đợc dùng mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu, tệp dữ liệu và phần tử thông tin.

+ Mẫu phích xử lý logic. + Mẫu phích luồng dữ liệu. + Mẫu phích phần tử thông tin. + Mẫu phích kho dữ liệu. + Mẫu phích tệp dữ liệu. Tên xử lý:

Mô tả:

Tên DFD liên quan: Các luồng dữ liệu vào: Các luồng dữ liệu ra:

Phích xử lý logic Phích luồng dữ liệu Phích luồng dữ liệu Phích phần tử thông tin Phích kho liệu Tên luồng: Mô tả:

Tên DFD liên quan: Nguồn:

Đích:

Các phần tử thông tin:

Tên phần tử thông tin: Loại:

Độ dài:

Tên DFD có liên quan: Các giá trị cho phép:

Tên kho: Mô tả:

Tên DFD có liên quan: Các xử lý có liên quan:

Tên sơ đồ cấu trúc dữ liệu có liên quan:

Tên tệp: Mô tả:

Tên DFD liên quan: Các phần tử thông tin: Khối lợng (Bản ghi, ký tự):

Phích tệp dữ liệu

- Một số quy tắc và quy ớc liên quan tới DFD.

+ Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu.

+ Dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau nhng luôn luôn đi cùng nhau thì có thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất.

+ Xử lý luôn phải đợc đánh mã số.

+ Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau. + Tên cho xử lý phải là một động từ.

+ Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác với luồng ra từ một xử lý.

- Đối với việc phân rã DFD

+ Thông thờng một xử lý mà logic xử lý của nó đợc trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không phân rã tiếp.

+ Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD.

+ Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã. + Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó. Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó. Đây còn gọi là nguyên tắc cân đối (Balancing) của DFD.

+ Xử lý không phân rã tiếp thêm thì đợc gọi là xử lý nguyên thuỷ. Mỗi xử lý nguyên thuỷ phải có một phích xử lý logic trong từ điển hệ thống.

Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thờng dùng nhất để phân tích và thiết kế HTTT. Chúng thể hiện hai mức mô hình và hai góc nhìn động và tĩnh về hệ thống.

Chơng III

Phân tích thiết kế hệ thống

I. Khảo sát hệ thống

1. Về tổng quan, hệ thống hoạt động nh sau:

Hàng năm, nghành giáo dục phải tổ chức thi tốt nghiệp phổ thông THCS cho các học sinh đã hoàn thành chơng trình học THCS năm tơng ứng

Trớc ngày bắt đàu thi 6 tuần, các trờng phổ thông THCS trong quận phải nộp danh sách thí sinh của trờng lên Phòng giáo dục.

Phòng giáo dục tiến hành nhập liệu danh sách thí sinh dự thi do các tr- ờng gửi lên vào danh sách. Sắp xếp lại danh sách theo vần, đánh số báo danh, rồi tiến hành phân hội đồng thi, phân phòng thi trên bảng danh sách thí sinh dự thi.

Hội đồng thi tơng ứng đợc thành lập tại các địa điểm thi.

Công việc nhập liệu danh sách đợc thực hiện trong vòng một tuần, sau một tuần Phòng Giáo dục phải gửi danh sách thí sinh đã đợc phân chia về các trờng để dán niêm yết. Phòng Giáo dục sẽ tiếp nhận các yêu cầu chỉnh sửa thông tin từ phía các trờng trong vòng một tuần.

Danh sách thí sinh thi sau tuần thứ hai sẽ là danh sách thi chính thức. Kỳ thi sẽ gồm bốn môn thi, trong đó có ba môn bắt buộc là: Toán, văn, anh văn và môn còn lại sẽ đựơc bốc thăm ngẫu nhiên.

Sau khi tổ chức thi hoàn tất, các bài thi sẽ đợc lu trữ theo từng phòng thi, rồi đợc chuyển về Phòng Giáo dục để tiến hành dọc phách. Sau đó phân cho hội đồng chấm thi “Chấm điểm bài thi”.

Bài thi sau khi đợc chấm điểm sẽ đợc nộp về Phòng Giáo dục, tiến hành ghép phách. Phòng Giáo dục sẽ cập nhập điểm thi cho từng thí sinh, lên

danh sách kết quả thi rồi gửi về các trờng danh sách kết quả thi để niêm yết kết quả.

Phòng Giáo dục sẽ tiếp nhận mọi thắc mắc về danh sách kết quả thi trong vòng hai tuần kể từ khi dán niêm yết. Tổ chức chấm phúc tra trong vòng hai tuần tiếp đó.

2. Một số lu ý từ phía ngời sử dụng hệ thống

- Những lu ý khác:

+ Hệ thống phải có tính bảo mật cao, có biện pháp đảm bảo an toàn thông tin, đặc biệt đảm bảo tránh sự cố hỏng hóc hay mất thông tin. + Hệ thống có chức năng – phạm vi là quản lý kỳ thi tốt nghiệp phổ

thông THCS. Các công tác sau có trong hoạt động của kỳ thi nhng không thuộc hệ thống.

- Danh sách thí sinh từ phía trờng gửi lên phải đủ điều kiện dự thi, việc tiến hành kiểm tra điều kiện dự thi không thuộc hệ thống.

- Khi chấm thi, có thể có hơn một ngời chấm. Song hệ thống chỉ nhận kết quả cuối cùng của bài thi và danh sách ngời chấm tơng ứng cho các phòng thi.

II. Phân tích chi tiết hệ thống.

Phần dới đây sẽ mô tả hệ thống cũ về xử lý song đồng thời sẽ kết hợp luôn các thay đổi sẽ có trong hệ thống mới.

(1.1) Quản lý danh mục trờng: Thông tin về các trờng nằm trong thông tin về thí sinh dự thi. Song còn sử dụng trong một số công tác khác của hệ thống nên ta tách nó thành một

(1.2) Quản lý danh mục thí sinh: Đây chính là công tác nhập liệu danh sách thí sinh dự thi do các trờng gửi cho Phòng Giáo dục.

Trong chức năng sẽ cho phép ta tra cứu, nhập mới, sửa đổi và xoá thông tin về thí sinh.

Nh yêu cầu từ phía ngời sử dụng, đây là một công tác “nóng” trong hệ thống. Để giải quyết vấn đề này, ta có thể thực hiện theo phơng án sau:

Quy ớc định dạng file mà các trờng gửi lên cho Phòng Giáo dục. Ví dụ cụ thể, ta nên chọn là một file Excel, các cột dữ liệu đúng theo một thứ tự định trớc. Hệ thống sẽ có tiện ích đọc file dữ liệu trên theo định dạng và đa

Báo cáo ds thí sinh dự thi (3.1)

Quản lý thi tốt nghiệp

Ghi nhận kết quả (2.4) Quản lý DM môn thi (2.3) Quản lý phòng thi (2.2) Quản lý HĐT (2.1)

Công tác HĐT (2)

Quản lý DM thí sinh (1.2) Quản lý DM trờng (1.1)

Quản lý thí sinh (1) Báo cáo (3)

Báo cáo ds kết qủa thi (3.2)

vào kho dữ liệu của hệ thống. Nh vậy, ngời nhập liệu chỉ còn nhiệm vụ rà soát kiểm tra lại thông tin trên file Excel do các trờng gủi lên.

(2.1) Quản lý địa điểm thi: Quản lý thông tin về các địa điểm thi – các tr- ờng sẽ tổ chức thi.

(2.2) Quản lý phòng thi: Thông tin về phòng thi là một thông tin quan trọng trong quản lý thi, ví dụ nh thông tin về giám thị, về ngời chấm bài thi…

(2.3) Quản lý danh mục môn thi: Do số lợng môn thi, loại môn thi và hệ số điểm là một thông tin luôn có sự thay đổi theo năm thi.

(2.4) Ghi nhận kết quả: Nhập dữ liệu kết quả thi theo từng phòng thi. Cho phép tra cứu và sửa đổi khi cần thiết.

(3.1) Báo cáo danh sách thi sinh dự thi: Kết quả sẽ là bảng niêm yết danh sách phòng thi gửi về các trờng.

(3.2) Báo cáo danh sách kết quả thi: (3.3) Báo cáo khác:

2. Biểu đồ luồng dữ liệu

2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh.

Quản lý thi tốt nghiệp THCS Các trường THCS Lãnh đạo PGD

Danh sách thí sinh dự thi TN của trường

Danh sách thí sinh dự thi TN

Y/c hiệu chỉnh TT

Trả lời hiệu chỉnh TT

Kết quả thi

Thông tin về môn thi

Thông tin về địa chỉ thi

Thông tin về phòng thi

Kết quả điểm thi

Các báo cáo

2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.1. 0 1. 0 Quản lý thi 3.0 Lập báo cáo 2.0 Công tác HĐT Trường Các trường THCS Trường Lãnh đạo Trường Thí sinh Trường

Thí sinh Địa điẻm Phòng thi

Môn thi DS thí sinh thi TN

từng trường

Y/c hiệu chỉnh TT Trả lời Y/c hiệu chỉnh TT

DS thí sinh dự thi

DS kết quả thi Gửi báo cáo

Yêu cầu báo cáo Kết quả điẻm TT về phòng thi TT về địa điểm thi Môn thi Y/c phúc tra Trả lời phúc tra

2.3. Các biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh.

Do từ biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ta đã nhìn thấy khá rõ hệ thống. Vậy nên, ở đây ta không tiếp tục xây dựng các biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh nữa mà thay vào đó là diễn giải một số điểm cần thiết mà biểu đồ mức đỉnh cha thể hiện hết.

- Việc đánh số báo danh:

Việc đánh số báo danh sẽ đợc máy thực hiện tự động. Nói chung, Phòng Giáo dục yêu cầu file Excel chứa dữ liệu về thí sinh dự thi phải chính xác, qúa trình nhập liệu không diễn ra bằng tay mà bằng máy trong hệ thống mới (tiện ích chuyển đổi dữ liệu từ Excel vào hệ quản trị cơ sở dữ liệu) nên khó có sai sót xảy ra.

Nhng nếu có sai sót (yêu cầu hiệu chỉnh từ phía các trờng phổ thông THCS gửi tới Phòng Giáo dục) thì hệ thống sẽ chỉ ghi thêm thông tin hiệu chỉnh vào phần dữ liệu của thí sinh có hiệu chỉnh => hệ thống, số báo danh là cố định không thay đổi dù có hiệu chỉnh.

- Cách thức xét điểm u tiên: Các chính sách u tiên cộng điểm là cố định, trong danh sách thí sinh dự thi các trờng gửi lên, mỗi thí sinh phải có thông tin về u tiên cộng điểm tơng ứng theo mã đã xác định trớc từ phía Phòng Giáo dục.

- Cách thức tính điểm:

Thông tin về môn thi sẽ có thông tin về hệ số của môn tơng ứng. Số dòng trong bảng môn thi sẽ là số môn thi.

Việc tính tổng điểm các môn thi đợc mang tính tự động theo công thức:

- Công tác phân loại kết quả: Học sinh tốt nghiệp đợc xếp thành 3 loại.4

ĐTN =

+ Loại giỏi: Điểm xếp loại từ 8 trở lên và không có điểm bài thi nào dới 7.

+ Loại khá: Điểm xếp loại từ 6.5 trở lên và không có điểm bài thi nào dới 6.

+ Loại Trung bình: Các trờng hợp còn lại.

- Các báo cáo khác: Là các báo cáo mà lãnh đạo Phòng Giáo dục yêu cầu có, phần mềm mới sẽ có đầy đủ một số báo cáo cố định mà ban lãnh đạo thờng cần. Khi cần có những yêu cầu báo cáo mới cho hệ thống, giải pháp đặt ra là: yêu cầu tích hợp thêm chức năng báo cáo mới hoặc đào tạo nhân viên trong Phòng Giáo dục khả năng thao tác trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu của hệ thống để đa ra báo cáo.

- Phân phòng thi: đợc thực hiện tự động.

III. Thiết kế logic hệ thống.

Do hệ thống có quy mô là một hệ thống nhỏ, không có nhiều sự phức tạp về nghiệp vụ và chức năng. Nên phần này, ta sẽ mô tả luôn cho hệ thống mới.

1. Thiết kế cơ sở dữ liệu.

Danh sách các thực thể cơ bản của hệ thống - Trờng phổ thông THCS

- Thông tin thí sinh - Hội đồng thi

- Nhân viên hội đồng thi - Phòng thi

- Môn thi

- Kết quả, điểm

2. Danh sách các thuộc tính cơ sở

Mã trờng Tên trờng Địa chỉ Ghi chú - Hội đồng thi Mã hội đồng thi Tên hội đồng thi Địa chỉ

Ghi chú

Một phần của tài liệu các vấn đề phương pháp luận cơ bản về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w