Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu của công ty (Trang 30 - 33)

- Tạo nguồn vốn hỗ trợ cho kinh doanh XK, quản lý khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả.

4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

4.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty :

Là một doanhnghiệp kinh doanh tổng hợp công ty Minexport đợc hoạt động trên các lĩnh vực.

Về xuất khẩu: Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt

hàng sau:

+ Khoáng sản: quặng và tinh quặng, gang các loại, Inmenite, thiếc thỏi, sodium,...

+ Hàng thủ công mỹ nghệ nh tơ tằm và các sản phẩm từ tơ tằm, hàng may mặc, giầy dép. hàng tiêu dùng, túi sách, gỗ,...

+ Các sản phẩm về hoá chất, CaHPO4,NaSiF6, tinh dầu, bột baite.

Về nhập khẩu: Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt

hàng sau:

+ Khoáng sản: nhôm thỏi, thép các loại, kim loại mầu.

+ Các loại máy móc: máy may công nghiệp, máy giặt, máy xúc, máy khâu, máy cuốn sợi.

+ Các loạI thiết bị về y tế, PCCC, điện.

+ Hoá chất: phân bón (DAP, MAP, lân, kali, SA, Urê, NPK, CaHPO4, mầu thành phẩm)

+ Bình chứa khí Amoniac, bình thép chứa ôxy, bình khí Sunfua.

+ Các sản phẩm hàng tiêu dùng, sản phẩm giấy, vật liệu xây dựng, vật liệu kết dính...

Hoạt động kinh doanh nội địa:

Ngoài các đơn vị chi nhánh tại ba miền, công ty còn có một hệ thống các đơn vị trực thuộc tập trung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội nhằm phục vụ kinh doanh trên thị trờng nội địa nh:

- Kinh doanh sản phẩm điện tử liên doanh với Sony Việt Nam và cuối năm 1999 công ty cải tạo thêm và cho LG thuê gian hàng ở phía 35 Hai Bà Tr- ng, hai cửa hàng ở phía đờng Bà Triệu công ty kinh doanh sản phẩm điện tử TLC của Trung Quốc và JVC.

- Tham gia hoạt động sản xuất nh xây dựng một xí nghiệp sản xuất chế phẩm phân bón qua lá cho nông nghiệp ở Gia Lâm do một tiến sĩ phụ trách. Nhìn chung trong hoạt động của mình, công ty dã và đang thực hiện đa dạng hoá các loại hình kinh doanh nhằm mục tiêu tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có đa công ty phát triển cân đối và bền vững. Trong hoạt động kinh doanh của công ty, hoạt động kinh doanh XNK chiếm một vị trí quan trọng hàng đầu với tỷ trọng 70 - 80% tổng doanh thu. Các hoạt động còn lại nhằm

tận dụng hết tiềm lực về thiết bị, nhà xởng, con ngời hỗ trợ tích cực các hoạt động XNK.

4.2 Thị tr ờng của công ty

Thị trờng của công ty bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế:

Thị trờng trong nớc của công ty trải dài khắp đất nớc với các chi

nhánh trên cả ba miền đóng tại những trung tâm kinh tế lớn. Với hoạt động buôn bán là chủ yếu, công ty đã xây dựng đợc nhiều mối kinh doanh với các công ty thơng mại địa phơng mà nhờ đó hoạt động tiêu thụ đợc đảm bảo hơn. Trên những thị trờng có sức tiêu thụ mạnh nh Hà Nội, Hải Phòng. TP Hồ Chí Minh, công ty đã tổ chức các điểm bán lẻ phục vụ tiêu dùng của nhân dân.

Thị trờng ngoài nớc gắn liền với hoạt động XNK của công ty. Về các

thị trờng truyền thống phải kể đến các thị trờng trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, Tây Âu, Đông Âu, song hiện nay thị trờng Đông Âu không còn giữ mức kim ngạch nh trớc do sự tan rã của Liên Xô và của nhiều nớc XHCN khác.

Sau khi Việt Nam tham gia khối ASEAN, thị trờng mới này sẽ có xu h- ớng trở thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai sau Nhật Bản, Nics. Cho dù chịu ảnh hởng cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, thị trờng khu vực này rất có nhiều triển vọng trở thành thị trờng quan trọng nhất của công ty.

4.3 Đối thủ cạnh tranh của công ty

Trong nền kinh tế thị trờng đa thành phần kinh tế nh hiện nay, mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Theo số liệu không chính thức, hiện nay có khoảng 800 doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK trong toàn quốc, trong đó có nhiều doanh nghiệp có cùng chức năng và phạm vi kinh doanh nh công ty Minexport. Ngoài ra,công ty còn phải cạnh tranh với các công ty XNK chuyên doanh, các công tyliên doanh, các công ty nớc ngoài. Việc cạnh tranh diễn ra

trong khâu thu mua lẫn hoạt động tiêu thụ. Để đảm bảo nguồn hàng, trong khâu thu mua đòi hỏi công ty Minexport cần tạo ra quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất, thiết lập các điều khoản thu mua hợp lý để tạo nguồn hàng liên tục và ổn định, đồng thời giữ đợc khách hàng ổn định, lôi kéo thêm nhiều khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình.

Bên cạnh các công ty trực tiếp cạnh tranh, khi da sản phẩm ra thị trờng, công ty còn chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại (cùng công dụng, cùng chất lợng).

Nh vậy, mức độ cạnh tranh đối với công ty là rất lớn và cùng với việc mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các thành phần kinh tế, tiến hành đấu thầu hạn ngạch theo nghị định 57/CP, công ty Minexport chắc chắn sẽ gặp phải những cạnh tranh gay gắt hơn vào năm tiếp theo.

Qua một số phân tích mang tính tổng quát trên đây về một số mặt của hoạt động kinh doanh của công ty, mặt hàng, thị trờng, đối thủ cạnh tranh, ta có thể rút ra một số mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty Minexport hiện tại.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu của công ty (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w