1. Mục tiêu phát triển của công ty:
Trong những năm tới, công sẽ phải đối chọi với nhiều khó khăn thách
thức mới nh Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã đợc phê duyệt, ảnh hởng xấu của cuộc khủng bố ngày 11/9 tại Mỹ, cuộc chiến tranh ở Iraq, sự cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế và trong nớc nớc ngày càng trở nên quyết liệt ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cũng nh bao doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng, công ty Minexport đặt ra nhiều mục tiêu cho bản thân mình trong tơng lai. Cụ thể bao gồm mục tiêu trong kinh doanh, mục yiêu về mặt hàng xuất khẩu và mục tiêu thị trờng…
Về kinh doanh: công ty đặt ra nhiều mục tiêu kinh doanh, trong đó
trớc mắt và lâu dài là lợi nhuận. Cụ thể: Trớc mắt để đạt đợc lợi nhuận cao nhất có thể công ty phải mở rộng quy mô xuất khẩu về khối lợng và cơ cấu mặt hàng, phát triển thị trờng truyền thống, thâm nhập thị trờng mới. Bên cạnh đó tuỳ và từng giai đoạn cụ thể của quá trình kinh doanh của công ty, đồng thời căn cứ và tình hình thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài cùng thời kỳ cụ thể cũng nh khả năng của mình để kết hợp lợi ích riêng của công ty với lợi ích chung của xã hội trong kinh doanh. An toàn để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tránh rủi ro; tăng thế lực bằng cách tăng quy mô kinh doanh và thị phần trên thị trờng.
Về lâu dài, công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu và coi đây là nhiêm vụ mang tính chiến lợc trong hoạt động kinh doanh, do đó công ty đa ra các mục tiêu nhằm tăng cờng thế lực của mình nh: mở rộng quy mô kinh
doanh, tình hình liên doanh liên kết, thiết lập các mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc, nâng cao vị thế vai trò là nhà cung cấp cũng nh tiêu thụ quan trọng của thị trờng trong nớc, tăng thị phần ở thị trờng nớc ngoài.
Về mặt hàng xuất khẩu: Trớc mắt, trong vài năm tới cố gắng khai
thác các mặt hàng chủ lực mới nhằm lu chuyển hàng hoá xuất khẩu cũng nh thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng có lợi nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận.
Về lâu dài, hớng xuất khẩu chủ yếu vẫn tập trung vào các mặt hàng khoáng sản, kim loại, bên cạnh đó khắc phục những khó khăn trong cơ chế để khôi phục và phát triển xuất khẩu mặt hàng khác nh than đá, hoá chất, hàng may mặc,.. trên cơ sở tự doanh và uỷ thác cho các đơn vị kinh doanh. Bên cạnh đó mở rộng thêm mặt hàng xuất khẩu, phát triển, đa dạng hoá mặt hàng mới trong tơng lai (ví dụ hàng nông lâm sản ) tăng tỷ trọng xuất khẩu các… mặt hàng có tiềm năng nhằm nâng cao giá trị hàng xuất khẩu nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Để đạt đợc điều đó với hoạt động XNK thuần túy, công ty sẽ tăng cờng hình thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, hợp tác tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu và triển khai liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu với các đối tác trong và ngoài nớc nhằm tăng lợi nhuận cho công ty.
2.1 Mục tiêu thị tr ờng :
2. Những phơng pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng của công ty trong thời gian tới: thời gian tới:
Hoạt động trong thời điểm hết sức khó khăn, chịu sự sức ép của cơ chế
thị trờng, sự chi phối của quá trình hoà nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để tiếp tục giữ vững vị trí và nâng cao uy tín, sức mạnh của công ty, giúp công ty đứng vững trong cơ chế thị trờng với môi trờng kinh doanh ngày càng khắc nghiệt. Bên cạnh đó công ty phải hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Bộ th- ơng mại đề ra , từng bớc cải thiện nâng cao đời sống của cán bộ công nhân
viên, trong thời gian tới công ty đã đề ra phơng hớng để giải quyết một vấn đề trong hoạt động kinh doanh nh sau:
2.1 Nâng cao hoạt động xuất khẩu
Chuyển đổi phơng thức kinh doanh, tăng tỷ trọng tự doanh trong KNXK và kinh doanh nội địa. Do trong quá trình kinh doanh theo cơ chế khoán gọn, hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh thờng né tránh rủi ro nên áp dụng chủ yếu theo phơng pháp uỷ thác trá hình dới hình thức tự doanh. Với hình thức này sẽ nâng cao đợc tính chủ động và hiệu quả hoạt động của các phòng KD. Tuy nhiên, mở rộng phơng thức tự doanh cũng cần tính toán kỹ l- ỡng từng mặt hàng, từng lĩnh vực. Việc chuyển đổi phơng thức này phải gắn với việc đào tạo con ngời phù hợp với sự am hiểu thị trờng, thay đổi cách làm, cách suy nghĩ của mỗi con ngời trực tiếp làm công tác làm công tác kinh doanh.
Bảng 5: Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh năm 2003 2005.–
Đợn vị tính: 1000 USD.
Chỉ tiêu KNXK Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng kim ngạch XK. Trong đó: 3.500 4.000 4.500 1. XK uỷ thác 1.600 1.700 1.900 2. Tự doanh 1.700 2.000 2.200 3. XK trả nợ (nếu có) 200 300 400
Nguồn: Theo nguồn dự kiến năm 2003 2005 của công ty–
Minexport.
Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh trong tình hình hiện nay đây là một đòi hỏi mang tính chiến lợc đối với tất cả các đơn vị thành viên, phòng kinh doanh trong công ty. Từ đó sẽ biến những thế mạnh vốn có hoặc những thế
mạnh đợc hình thành trong quá trình phát triển từng ngành hàng hay từng mặt hàng của từng đơn vị, cần tạo sự hài hoà trong cơ cấu mặt hàng XK, góp phần tăng sự linh hoạt cho hoạt động KD.
2.2 Về mặt hàng xuất khẩu
Đẩy mạnh công tác xuất khẩu là nhiệm vụ chiến lợc trong hoạt động kinh doanh của công ty. Hớng xuất khẩu chuể yếu vẫn tập trung vào mặt hàng khoáng sản, kim loại - mặt hàng truyền thống của công ty, tiếp tục duy trì xuất khẩu sang các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singaport, Anh, Brunei. Để đạt đợc hiệu quả cao về XK mặt này những năm sắp tới công ty phấn đấu nâng cao chất lợng khai thác, đa giá thành vận chuyển phù hợp với giá cả thị trờng, tiến tới ổn định xuất khẩu các mặt hàng nh gang các loại, Intemite, thiếc thỏi, …
Ngoài ra không ngừng tìm kiếm thị trờng, khắc phục những khó khăn trong cơ chế để khôi phục và phát triển XK các mặt hàng khác nh hoá chất, mặt hàng may mặc, tiêu dùng,.. trên cơ sở tự doanh hoặc uỷ thác cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Đối với các mặt hàng khác nh túi sách, đồ gia dụng, đồ gỗ, đá xay, dây chun, là các mặt hàng mới của công ty, hiện tại nó đã đ… ợc thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Séc. Philipine chấp nhận. Phơng hớng trong tơng lai các mặt hàng này theo công ty sẽ có nhiều triển vọng, công ty sẽ chú trọng nhiều hơn trong công tác quảng cáo cho sản phẩm đồng thời không ngừng hoàn thiện sản phẩm mới này.
2.3 Xây dựng và mở rộng thị tr ờng
Về thị trờng xuất khẩu công ty chỉ mới thực hiện đẩy mạnh thị trờng XK Khoáng sản. Còn việc thúc đẩy thị trờng các mặt hàng hoá khác nh hàng may mặc, tiêu dùng, hoá chất,..đòi hỏi phải có cách làm phù hợp khác và phải bắt đầu từ việc xây dựng thị trờng. Đầu tiên là tham gia hội trợ Quốc tế, qua
đó tiếp cận và khai thác. Việc khai thác các thị trờng Châu á, Châu Âu vẫn sẽ đợc tiếp tục, nhng tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng này là rất khó khăn so với các công ty khác đã có chỗ đứng vững chắc tại đây. Bên cạnh đó mở rộng XK sang Trung Quốc, Mỹ và các nớc SNG. Bên cạnh đó tiếp tục khai thác mạnh hơn nữa khu vực thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Tìm h… ớng XK đổi hàng với Làp lấy gỗ, quặng, nguyên liệu dợc sẵn có của Lào, đẩy mạnh các hoạt động liên doanh.
2.4 Về chiến l ợc kinh doanh của công ty
Phải luôn đảm bảo kết hợp chặt chẽ giữa nhu cầu thị trờng với tiềm năng của công ty để đề ra những phơng hớng và mục tiêu cụ thể đồng thời trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh phải luôn điều chỉnh các kế hoạch phù hợp với tình hình biến động của thị trờng và các chính sách của Nhà nớc đối với XK. Bất cứ một quyết định kinh doanh nào cũng phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
Mục tiêu chiến lợc dài hạn của công ty là mở rộng kinh doanh đặc biệt là vào đầu t kinh doanh, liên kết với các đơn vị sản xuất để đóng vai tró cung cấp nguyên liệu cho sản xuất trong nớc, đồng thời đẩy mạnh cho các xí nghiệp làm hàng XK.
2.5 Nâng cao nguồn hàng xuất khẩu
Mở rộng danh mục mặt hàng XK có hiệu lực kinh tế. Thay đổi cơ cấu hàng hoá XK theo hớng tăng các mặt hàng chủ lực của công ty. Bám sát chiến lợc phát triển kinh tế trong nớc để đa ra các mặt hàng XK có tiềm năng phù hợp với quy định của Nhà nớc và nhằm tận dụng các u đãi Nhà nớc dành cho. Đồng thời nâng cao hoạt động nghiệp vụ XK đặc biệt là nghiệp vụ giao dịch và đàm phán, tạo nguồn hàng và ký kết thực hiện hợp đồng.
2.6 Vấn đề thu hồi công nợ
Trong cơ chế thị trờng, đặc biệt đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực KD XNK, công nợ phát sinh trong quá trình KD là vấn đề không tránh khỏi. Công việc thu hồi công nợ cần phải chú trọng, vì nó ảnh hởng đến bảo tồn vốn KD và mối quan hệ mật thiết với bạn hàng, đối tác làm ăn với công ty. Chính vì vậy công ty lập ban chuyên trách về vấn đề này đã đợc công ty thành lập, trong thời gian tới này ban này sẽ có trách nhiệm nghiên cứu phân loại, đề ra các giải pháp thích hợp cho vấn đề thu hồi công nợ.
2.7 Kiện toàn bộ máy quản lý, đổi mới công tác cán bộ
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay vấn đề con ngời là yếu tố quyết định mọi thành công thất bại của DN. Đối với công ty Minexport, khi áp dụng cơ chế điều hành KD mới yêu cầu quan trọng dặt ra là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi ngời cần phải gắn chặt với nhau.
Thời gian tới công ty sẽ tập trung củng cố bộ máy nhân lực tuỳ theo chức năng và mô hình kinh doanh, sẽ đa ra thảo luận lựa chọn cán bộ phù hợp. Để tạo điều kiện cho các bộ CNV trong công ty nâng cao trình độ nghiệp vụ, công ty sẽ tổ chức các lớp học ngắn ngày về chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức những cuộc nghiên cứu, khảo sát thị trờng trong và ngoài nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành và quản lý kinh doanh của công ty.