Định hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu thiết bị thuỷ tại trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ - mtc (Trang 63)

1. Phơng hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến 2010 - những tiền đề để phát triển hoạt động nhập khẩu ở nớc ta

Bớc vào Thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ trên thế giới, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, tiếp tục phát triển nhảy vọt, thúc đẩy nền kinh tế tri thức. Tồn cầu hố nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt. Châu á - Thái Bình D- ơng tiếp tục là khu vực phát triển năng động. Sau khủng hoảng kinh tế - tài

chính, nhiều nớc Đơng Nam á đang khơi phục lại đà phát triển với khả năng cạnh tranh cao hơn.

Tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế cĩ cả thuận lợi, thời cơ lớn đan xen với khĩ khăn, thách thức lớn. Đảng và chính phủ ta xác định phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng, tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vợt qua thách thức, khĩ khăn, đa đất nớc tiến nhanh và vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 - 2010) của Đảng và nhà nớc ta là: đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tập trung xây dựng cĩ chọn lọc một số cơng nghiệp nặng quan trọng với cơng nghệ cao, sản xuất t liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến cho các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phịng, đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc cơng nghiệp. Chất lợng đời sống vật chất, văn hố và tinh thần của nhân dân đợc nâng lên một mức đáng kể. Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc định hình về cơ bản. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phịng, an ninh đợc tăng cờng. Vị thế trong quan hệ quốc tế đợc củng cố và nâng cao.

Để thực hiện mục tiêu chiến lợc, kế hoạch năm năm (2001-2005) xác định mục tiêu tổng quát nh sau:

Tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nâng cao rõ rệt chất lợng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Xây dựng một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tạo chuyển biến mạnh về phát huy nhân tố con ngời, giáo dục đào tạo, khoa học và cơng nghệ. Giải quyết những vấn đề bức xúc về việc làm, cơ bản xố đĩi và giảm mạnh số hộ nghèo, ổn định và cải thiện vững chắc đời sống của nhân dân. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Giữ vững ổn định chính trị và an tồn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.

Mục tiêu tổng quát trên đợc cụ thể hố thành mức phấn đấu trong thời kỳ chiến lợc 10 năm và kế hoạch 5 năm tới nh sau:

1. Tổng sản phẩm quốc nội tăng bình quân hàng năm tối thiểu 7% trong 5 năm (2001-2005) đến năm 2010 ít nhất gấp đơi năm 2000 (bình quân hàng

năm trong 10 năm tăng 7,2%). Phát triển đợc một bớc quan trọng tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kỹ thuật; bảo đảm đợc nhu cầu thiết yếu cho tiêu dùng, một phần đáng kể cho sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. ổn định kinh tế vĩ mơ; cán cân thanh tốn quốc tế lành mạnh, tăng đợc dự trữ ngoại tệ, kiểm sốt đợc bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngồi trong giới hạn an tồn và tác động tích cực đến tăng trởng. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế năm 2005 đạt 27% GDP, năm 2010 đạt trên 30%. Xuất khẩu trong 5 năm 2001-2005 tăng bình quân hàng năm 13-15%, tính chung 10 năm tăng gấp trên hai lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp từ 61,3% hiện nay giảm xuống 56 - 57% năm 2005 và cịn khoảng 50% năm 2010. Tỷ lệ dân c đơ thị năm 2005 khoảng 27 - 28%, năm 2010 là 32 - 33% (hiện nay là 24%).

2. Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta trong so sánh quốc tế. Chất lợng đời sống vật chất, văn hố tinh thần đợc nâng lên rõ rệt, trong một xã hội an tồn, lành mạnh với mơi trờng sinh thái đợc cải thiện và bảo vệ.

3. Năng lực khoa học và cơng nghệ trong cả nớc đủ sức ứng dụng các cơng nghệ hiện đại, tiếp cận đợc trình độ thế giới và tự phát triển đợc trên một số lĩnh vực, nhất là cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới. Phát triển mạnh cơng nghệ phần mềm phục vụ tốt yêu cầu trong nớc và trở thành lĩnh vực xuất khẩu quan trọng.

4. Kết cấu hạ tầng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng, an ninh và cĩ một bớc đĩn trớc. Đảm bảo giao thơng thơng suốt, tiện lợi cả đờng bộ, đờng sơng, đờng biển, đờng sắt và hàng khơng; hệ thống thơng tin đợc hiện đại hố; hệ thống đê xung yếu đợc củng cố vững chắc; phần lớn hệ thống thuỷ lợi nội đồng đợc kiên cố hố.

5. Vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc tăng cờng; doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới, phát triển, sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả, chi phối đợc các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi đều phát triển mạnh. Năm 2010, thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa đợc định hình về cơ bản và vận hành thơng suốt, cĩ hiệu quả, tạo mơi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế hợp tác cùng phát triển và cạnh tranh theo pháp luật.

Nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển tạo ra những tiền đề cho việc phát triển hoạt động nhập khẩu ở nớc ta. Nhu cầu mở rộng quan hệ, giao lu buơn bán với các doanh nghiệp trong và ngồi khu vực của các doanh nghiệp

Việt Nam ngày càng tăng cao. Bên cạnh đĩ, nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh trong nớc, đa đất nớc cơ bản trở thành nớc cơng nghiệp vào năm 2020 đã đặt ra những yêu cầu cấp bách về hoạt động nhập khẩu máy mĩc; trang thiết bị để sản xuất; thu hút vốn đầu t; nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ và đời sống ngời tiêu dùng.

Những mục tiêu do Đảng và Nhà nớc đặt ra trong 5 đến 10 năm tới cho tồn bộ nền kinh tế xã hội cũng đặt ra những mục tiêu và tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu máy mĩc thiết bị phát triển. Đây cũng là một trong những thuận lợi to lớn, tạo tiền đề cho việc phát triển hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ ở nớc ta.

1. Định hớng kinh doanh của Cơng ty t vấn đầu t và thơng mại

Cơng ty t vấn đầu t và thơng mại là một doanh nghiệp nhà nớc cĩ chức năng kinh doanh trên các lĩnh vực t vấn đầu t và kinh doanh thơng mại. Chính xuất phát từ qui mơ hoạt động rộng, nên Cơng ty thờng xây dựng ch- ơng trình, định hớng hoạt động của mình trong từng thời kỳ. Với mỗi thời kỳ, Cơng ty đa ra các chiến lợc kinh doanh ngắn, trung và dài hạn. Các chiến lợc này nhằm mục đích phát triển đồng đều các lĩnh vực hoạt động của Cơng ty, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của tồn cơng ty đồng thời gĩp phần vào việc thực hiện Cơng nghiệp hố, hiện đại hố cho đất nớc.

Xuất phát từ những định hớng lâu dài nh vậy, Cơng ty đã đa ra định h- ớng trớc mắt trong vài năm tới:

- Kinh doanh xuất nhập khẩu và t vấn đầu t, khai thác các tiềm năng trong nớc để đáp ứng nhu cầu trong và ngồi nớc. Đồng thời chú trọng nhập khẩu các máy mĩc thiết bị mới nhằm đổi mới cơng nghệ theo hớng Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.

- Nhập khẩu uỷ thác và làm dịch vụ xuất nhập khẩu cho các cơng ty trong và ngồi nớc.

- Nhận bán đại lý cho các doanh nghiệp và cơng ty trong và ngồi n- ớc, làm đại lý bán, cho thuê, t vấn đầu t về máy mĩc thiết bị với nớc ngồi đợc Chính phủ và Bộ thơng mại cho phép.

- Hợp tác, đầu t liên doanh với các đơn vị trong và ngồi nớc để tổ chức sản xuất, lắp ráp các loại máy mĩc phụ tùng.

2. Định hớng hoạt động kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ là đơn vị trực thuộc Cơng ty t vấn đầu t thơng mại nhng cĩ hình thức hạch tốn nội bộ, hoạt động cĩ con dấu riêng với đầy đủ t cách pháp nhân. Tại hội nghị báo cáo tổng kết tồn Cơng ty năm 2000, căn cứ vào tình hình thị trờng mặt hàng thiết bị thuỷ, khả năng của Trung tâm, các chỉ tiêu kinh tế Trung tâm đạt đợc từ năm 1994 đến nay, Ban lãnh đạo Trung tâm đã đề ra phơng hớng sản xuất kinh doanh tới năm 2005 với các chỉ tiêu cụ thể sau:

BảNG 12: Phơng hớng sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001- 2005 của MTC

(Đơn vị tính: 1.000.000 đồng)

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 KH TH (%)

D.thu Trung tâm 88.182 9.700 110 12.000 13.600 14.500 15.800 Nộp ngân sách 520 558,45 107,4 550 600 650 700 Thu nhập b/quân 0,9 0,9 100 1 1,2 1,3 1,4

(Nguồn:Báo cáo tình hìnhvà phơng hớng sx kd của Trung tâm MTC)

Nh vậy, trong phơng hớng kinh doanh, Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đợc giao nhiệm vụ là từng bớc nâng dần doanh thu và gĩp phần vào việc nộp ngân sách đầy đủ, bảo tồn số vốn Nhà nớc cấp.

Về hoạt động kinh doanh thơng mại mà Trung tâm tiến hành phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tích cực mở rộng, khai thác nguồn vật t thiết bị trong và ngồi nớc tiếp tục phục vụ cho các đơn vị trong và ngồi Tổng cơng ty.

- Phát huy tinh thần trách nhiệm đối với khách hàng, đảm bảo cung cấp vật t, thiết bị theo đúng yêu cầu, giá cả hợp lý.

- Mở rộng thêm khách hàng để khơng ngừng tăng khối lợng vật t thiết bị cung ứng.

- Liên doanh, liên kết sản xuất các thiết bị cung cấp cho ngành đĩng tàu.

Trung tâm tiếp tục kiện tồn tổ chức, sắp xếp cơng việc phù hợp với nhiệm vụ và khả năng của từng nhân viên. Về mặt tài chính, Trung tâm cĩ định hớng là tìm cách sử dụng vốn (tự cĩ, vay) sao cho cĩ hiệu quả nhất thơng qua quay vịng vốn nhanh, rà sốt chi tiêu theo tinh thần triệt để tiết kiệm, đầu t vốn đúng lúc, đúng chỗ.

II. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu thiết bị thuỷ tại Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

1. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng đĩng một vai trị quan trọng trong việc cung cấp thơng tin giúp cho Trung tâm nắm bắt đợc cơ hội và tránh đợc rủi ro kinh doanh khi đa ra các quyết định. Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ cần tập trung vào các mặt cụ thể nh:

- Nghiên cứu về khách hàng cụ thể

- Nghiên cứu về một số đối thủ cạnh tranh

- Nghiên cứu về nguồn cung.

a. Nghiên cứu về khách hàng

Do đặc điểm thị trờng mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng cơng nghiệp với số lợng khách hàng ít cĩ thể xác định, nghiên cứu cụ thể từng khách hàng về hành vi mua của họ, những yếu tố ảnh hởng đến khách hàng, sự cân nhắc khi mua...để cĩ thể đa ra những cách ứng xử phù hợp với từng khách hàng cụ thể nhằm giữa các khách hàng truyền thống, lơi kéo khách hàng mới. Trung tâm cĩ thể tham khảo bảng nghiên cứu về khách hàng dới đây:

Bảng 13: nghiên cứu về khách hàng của Trung tâm

Tên khách hàng

(1) (2) (3) (4)

<3 3 >3 Cũ Mới Khơng Lớn Nhỏ S.p Giá D.v Uy tín

Sơng Cấm X X X 2 4 1 3

Bạch Đằng X X X 3 2 1 4 (Nguồn: Phịng kinh doanh Trung tâm MTC)

Chú thích:

(1): Sự thuỷ chung (Mua hàng từ số ngời bán). (2):Tình trạng mua hàng đối với Trung tâm. (3): Mức mua bình quân.

(4): Đánh giá ngời cung ứng (Cho điểm từ 1 – 4). Qua bảng nghiên cứu khách hàng trên đây, ta thấy:

(1): Cơng ty đĩng tàu Sơng Cấm mua hàng của hơn 3 cơng ty kinh doanh thiết bị thuỷ (trong đĩ cĩ Trung tâm MTC), cịn cơng ty Bặch Đằng chỉ mua hàng của 3 cơng ty.

(2): Hai cơng ty đều là khách hàng cũ của Trung tâm, thờng mua hàng hố phục vụ cho các dự án đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền của mình. (3) Số lợng mua của họ lớn bởi các dự án thờng địi hỏi tính đồng bộ về cơng nghệ và kỹ thuật.

(4): Xuất phát từ những nghiên cứu đĩ, Trung tâm đã tìm hiểu sự đánh giá của 2 cơng ty về khả năng cung ứng của Trung tâm. Theo nh bảng trên ta thấy cả hai cơng ty đều đánh giá cao uy tín, sản phẩm, giá cả của Trung tâm. Chất lợng dịch vụ ở mức chấp nhận.

Trung tâm cĩ thể tiến hành nghiên cứu khách hàng của mình với nhiều tiêu thức hơn nữa để cĩ thể phục vụ tốt hơn với khách hàng của mình. Chẳng hạn đa thêm tiêu thức.

+ Khả năng thanh tốn (nhanh, chậm, ngay)

+ Doanh nghiệp trong hay ngồi Tổng cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ + Cĩ phơng tiện vận chuyển từ cảng đến địa điểm sản xuất hay khơng

b. Nghiên cứu về nguồn cung ứng.

Việc nghiên cứu về nguồn cung của Trung tâm tập trung vào một số nhà cung ứng thiết bị thuỷ nhập khẩu. Đây là các nhà sản xuất nớc ngồi

hoặc đại diện chi nhánh của họ tại Việt Nam. Do mặt hàng của Trung tâm cĩ tính chất phức tạp về mặt kỹ thuật, yêu cầu về chất lợng, tính đồng bộ cao, nên việc lựa chọn nhà cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng của Trung tâm. Khi nghiên cứu nguồn cung Trung tâm cần quan tâm tới các tiêu chuẩn nh:

+ Bản thân mặt hàng: Xuất xứ, chủng loại, nhãn hiệu, chất lợng... + Tính bảo đảm về thời gian, địa điểm giao hàng.

+ Giá cả hợp lý và các khoản hoa hồng. + Độ ổn định của nguồn cung.

+ Một số tiêu chuẩn khác (cho phép trả chậm, tiền đặt cọc thấp...)

Trung tâm cĩ thể lập bảng nghiên cứu so sánh giữa các nhà cung ứng cụ thể (nh bảng 13) với các tiêu thức đánh giá khác nhau để lựa chọn nhà cung ứng cĩ lợi cho đơn vị nhất.

Các sản phẩm kinh doanh của Trung tâm thờng là các sản phẩm cĩ nguồn gốc nớc ngồi, do đĩ phụ thuộc rất lớn vào các nhà cung ứng. Trung tâm phải lựa chọn các nhà cung ứng dựa trên sự hiểu biết về chất l ợng sản phẩm, thời gian giao hàng...Để cĩ thể ứng phĩ với những biến động thất th- ờng và đảm bảo nguồn cung cho kinh doanh, Trung tâm nên khơng chỉ chọn một nhà cung ứng duy nhất mà nên tìm kiếm nhiều nhà cung ứng cĩ chính sách u đãi về giá, phơng thức thanh tốn, thời gian thanh tốn...

Các nhà cung ứng nớc ngồi cĩ thể trở thành đối thủ cạnh tranh của Trung tâm khi họ khơng sử dụng trung gian cơng nghiệp trong việc phân bổ sản phẩm vào Việt Nam. Để đối phĩ với tình huống này, Trung tâm cần ký thác các hợp đồng làm đại diện hoặc đại lý đặc quyền cho các cơng ty uy tín

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu thiết bị thuỷ tại trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ - mtc (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w