Khả năng cạnh tranh của Côngty trên thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường eu của xí nghiệp may xuất khẩu lạc trung (Trang 31 - 34)

II. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng EU của xí nghiệp may xuất

3. Khả năng cạnh tranh của Côngty trên thị trờng thế giới

Những năm gần đây, xu hớng xuất khẩu hàng may mặc chuyển sang các nớc khu vực Châu á nh Nhật Bản, Đài Loan, Hông Kông. Họ là những quốc gia có nhiều thế mạnh hơn Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu hàng may mặc nên có nhiều đơn đặt hàng hơn. Để khai thác tốt lợi thế, các quốc gia này đã nhận thấy Việt Nam là nớc có giá công lao động rẻ mà lại có ít đơn đặt hàng. Hơn nữa, giá gia công giữa Việt Nam và các nớc nay có một khoảng cách rất lớn, vì vậy họ đã chuyển một số hợp đồng gia công sang Việt Nam.

Thực chất, các nớc này là trung tâm môi giới, là khu vực trung gian giữa các nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam với các thị trờng nhập khẩu hàng may mặc lớn trên thế giới.

Bảng 8: Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của một số nớc Châu á. Đơn vị: tỷ USD. Năm Nớc XK 1992 1995 1998 2002 Trung Quốc 8,7 14,2 19,8 24,0 ấn Độ 2,7 9,5 11,7 13,2 Đài Loan 6,9 8,5 8,5 9,4 Hàn Quốc 6,0 10 10,5 12 Thái Lan 3,0 3,1 2,6 4 Việt Nam 0,22 0,85 1,1 2,65

(Nguồn: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam)

Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Trung Quốc và ấn Độ tăng lên với tốc độ khá cao, đứng đầu khu vực. Còn Thái Lan xuất khẩu sản phẩm năm 1997 lại giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. Xu hớng hiện nay các Công ty nớc ngoài bắt đầu chuyển hớng thuê gia công ở các nớc có giá nhân công rẻ hơn nh Việt Nam, Trung Quốc, Indonexia.

Bảng 9: Giá gia công hàng dệt may của một số nớc Tên nớc USD/giờ Thái Lan 0,87 ấn Độ 0,54 Trung Quốc 0,34 Nhật Bản 26,37 Indonexia 0,23 Philipin 0,67 Malaixia 0,95 Việt Nam 0,38

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Cyectimex 2000)

Qua số liệu trên cho thấy, giá công lao động ở một số nớc trong khu vực Châu á vẫn còn thấp hơn so với mức giá công lao động ở Việt Nam. Indonexia là nớc có giá công lao động rẻ nhất 0,23USD/giờ. Trung Quốc là nớc đứng thứ hai về giá công lao động thấp 0,24 USD/giờ.

Đối với ngành may mặc Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều làm may gia công hàng xuất khẩu là chủ yếu và đều phải qua các Công ty trung gian nớc ngoài. Thị trờng trực tiếp là nhỏ và không đáng kể. Đây là những khó khăn bất lợi mà ngành may mặc nói chung và xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung nói riêng phải tìm cách khắc phục trong thời gian tới. Hiện tại, có hơn 500 doanh nghiệp trong nớc tham gia làm hàng dệt may xuất khẩu, trong đó có 15 doanh nghiệp là liên doanh hoặc 100% vốn đầu t nớc ngoài. Nh vậy, năng lực sản xuất hàng dệt may ở Việt Nam là rất lớn trong khi hạn ngạch xuất khẩu lại có hạn. Điều này cho thấy sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm kiếm thị trờng lớn với các doanh nghiệp trong ngành dệt may nói chung cũng nh đối với xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.

Tuy nhiên, xí nghiệp may Lạc Trung lại có thuận lợi lớn trong việc thu hút các nớc có giá lao động cao để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới cũng nh tăng sức hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài đối với xí nghiệp để đặt gia công. Những u thế đó là: vốn đầu t không nhiều và thu hồi nhanh, nguồn lao động rồi rào có tay nghề và tính tổ chức kỷ luật cao, có kinh nghiệm trong quản lý và sản xuất, cơ sở vật chất đảm bảo. xí nghiệp cũng khéo léo trong việc củng cố và duy trì quan hệ của mình với khách hàng bằng các chính sách u đãi, đảm bảo chất lợng sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn. Hơn thế nữa, giá gia công của xí nghiệp bằng hoặc thấp hơn so với các Công ty khác, thái độ phục vụ cũng luôn luôn đợc đảm bảo tốt. Chính vì vậy, khách hàng nớc ngoài tìm đến đặt quan hệ làm ăn với xí nghiệp ngày càng nhiều, uy tín của xí nghiệp trên thị trờng quốc tế đợc xác lập và khẳng định trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường eu của xí nghiệp may xuất khẩu lạc trung (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w