I. Định hớng xuất khẩu
3. Những định hớng Marketing cụ thể
Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng sản phẩm đợc xem là vấn đề sống còn đối với mọi doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa là, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải thờng xuyên đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng ngày càng cao. Để thoả mãn yêu cầu về chất lợng, Xí nghiệp cần có những định hớng cụ thể cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm nh sau:
- Tập trung đầu t đổi mới và nâng cấp máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại đồng bộ, đúng hớng có trọng điểm, tập trung vào các dây chuyền chuyên dụng có khả năng sản xuất sản phẩm chất lợng cao nhằm tạo nên sự thay đổi cơ bản về chất trong năng lực sản xuất của Xí nghiệp.
- Thực hiện tạo nguồn và mua nguyên, phụ liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm một cách cẩn thận, nghiêm túc và có hiệu quả. Bởi chất lợng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nguyên, phụ liệu đầu vào. - Chăm lo đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật
và công nhân lành nghề.
- Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng khâu của công đoạn sản xuất.
* Nâng cao khả năng cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm nhằm chiếm lĩnh và phát triển thị trờng.
- Củng cố khôi phục những thị trờng truyền thống, đồng thời không ngừng mở rộng thị trờng mới.
- Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bớc chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nớc thứ 3.
- Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng, nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiêu thụ cũng nh các điều kiện về thâm nhập thị trờng.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sáng tạo ra các loại mẫu mốt thời trang phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng để có thể chiếm lĩnh và phát triển đợc thị trờng.
- Đi liền với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, một nhân tố hết sức quan trọng, giữ vai trò quyết định là việc chăm lo bồi dỡng, đào tạo cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn, chuyên làm công tác nghiên cứu, sáng tác mẫu mốt nh đội ngũ kỹ s thiết kế may mặc, hoạ sĩ đồ hoạ cũng nh các chuyên gia phục vụ cho ngành, hạn chế phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài.
- Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại và tiếp cận thị trờng thông qua đoàn khảo sát thị trờng, thông qua các hội chợ, triển lãm thời trang hàng may mặc nớc ngoài, chủ động thiết lập hệ thống trung tâm giới thiệu và bán sản phẩm ở nớc ngoài.
- Tăng cờng hoạt động quảng cáo khuyếch trơng, tạo cho ngời tiêu dùng có cảm giác cần phải đợc thoả mãn bằng các sản phẩm thời trang của Xí nghiệp thông qua việc tham gia tổ chức các buổi biểu diễn thời trang với một số ngời mẫu có tiếng, ca sĩ đang đợc khán giả mến mộ.