- Khó khăn: Với một tên tuổi mới trên thị trờng, chi nhánh phải đơng đầu để cạnh tranh snả phẩm và chất lợng Mà trong thời kỳ cạnh tranh ban
5 Kết quả kinh doanh trong năm 2001.(Đơn vị: 1000đồng)
2.1. Đặc điểm chung của thị trờng khách Mỹ ở ViệtNam
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú cả về tự nhiên và nhân văn, ngành du lịch Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc.
Lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua các năm.
Đơn vị tính: (lợt ngời)
Năm 1998 1999 2000 2001
Số lợng 176587 210337 213.000 230470
(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)
Nhìn vào bảng trên ta thấy từ năm 1998 đến năm 2001 số lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng lên đáng kể. Số lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 1998 là 176587 lợt thì năm 2001 tăng lên 30.5% tức là tăng lên tới 130470 lợt ngời. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 8.2% , con số này có giảm hơn so với những năm trớc mà nguyên nhân chính của nó là do sự kiện 11/9 ở Mỹ đã làm ảnh hởng trầm trọng không những đến ngành du lịch Việt Nam mà có ảnh hởng mạnh đến nền kinh tế toàn cầu.
Cùng với sự gia tăng số lợng khách du lịch vào Việt Nam là sự thay đổi nhanh cơ cấu quốc tịch khách du lịch. Số lợng khách du lịch từ các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật, Pháp, Anh, Mỹ… và các nớc vùng Đông á, Thái Bình Dơng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Riêng số lợng khách Mỹ đến Việt Nam trong hai năm 2000 và 2001 đã tăng lên rõ rệt. Năm 2000, số lợng khách Mỹ tới Việt Nam là 210.377 lợt ngời, đến năm 2001 con số này đã tăng lên 9.5% tức là 230.470 lợt ngời.
Bảng số 11
Lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo phơng tiện đi lại.
Đơn vị : Lợt ngời.
STT Phơng tiện Lợng khách
năm 2000 Lợng kháchnăm 2001 So sánh 2001với 2000(%)
1 Đờng không 1.113.140 1.294.465 116,2
2 Đờng thủy 256.052 284.612 111,2
3 Đờng bộ 770.908 750.973 97,41
( Nguồn : Tổng cục du lịch Việt Nam)
Qua bảng trên ta dễ dàng nhận thấy số lợng khách đi du lịch qua đờng hàng không là chủ yếu và tăng lên hàng năm, năm 2001 so với năm 2000 tăng 16.2%. Đối tợng khách đi du lịch bằng đờng hàng không chủ yếu là khách du lịch công vụ và thăm thân. Khách du lịch qua đờng thủy vẫn còn cha phổ biến ở Việt Nam, nếu Việt Nam có những phơng hớng phát triển khách du
lịch đờng thủy thì chắc hẳn hiệu quả mang lại sẽ cao hơn rất nhiều vì đa số khách du lịch bằng đờng thủy thờng ở tầng lớp thợng lu, đi du lịch dài ngày và khả năng thanh toán rất cao.Tuy nhiên, so sánh với các nớc khác trong khu vực, ta thấy Việt Nam chiếm một tỷ phần còn nhỏ. Là một đất nớc nằm trong vùng có tỷ lệ cao về tăng trởng trong du lịch, với vị trí địa lí thuận lợi và với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú đặc biệt là tài nguyên du lịch nhân văn, ngành du lịch Việt Nam đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Dới sự định hớng của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp du lịch Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh. Việt Nam dần trở thành một điểm du lịch mới mà khách du lịch quốc tế và các hãng du lịch quốc tế đã bắt đầu quan tâm đến. Theo số liệu thống kê năm 2000 của tổng cục du lịch thì có 40 triệu ngời Mỹ đi du lịch ở nớc ngoài trong đó có 11triệu lợt ngời tới Châu á trong đó Việt nam chiếm 2%. Khách du lịch Mỹ chi tiêu cho đi du lịch
nớc ngoài là 60 tỷ USD với mức chi tiêu bình quân tại Việt Nam là 40-45$ một ngày. Khách du lịch Mỹ đợc đánh giá là khách có khả năng thanh toán rất cao, vì thế đây là một thị trờng béo bở cho nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia phát triển mạnh về du lịch.