Thực trạng về thị trờng nhựa hiện nay: 1 Thị tr ờng trong n ớc

Một phần của tài liệu các nội dung chủ yếu của quản trị hoạt động marketing (Trang 77 - 91)

IV. Tình Hình Phát Triển Công Nghiệp Nhựa Trên Thế Giới và Khu Vực asEan.

2.1.2. Thực trạng về thị trờng nhựa hiện nay: 1 Thị tr ờng trong n ớc

Từ năm 1990 cho đến nay ngành công nghiệp nhựa Việt Nam với b- ớc phát triển vợt bậc năm sau cao hơn năm trớc và có thể bình quân tăng trởng hàng năm tăng hơn 25% tính từ năm 1990 cho đến nay. Tuy nhiên đây chỉ con số tính trên khối lợng tiêu thụ cho sản xuất hàng hay sức tiêu thụ trên đầu ngời. Chúng ta cha có những bớc đột biến trong công nghệ sản xuất nguyên liệu, cũng nh các ngành vật liệu thay thế các nguyên liệu truyền thống trớc đây nh gỗ, thuỷ tinh, vật liệu chịu nhiệt...

Hiện nay hầu nh các nguyên liệu sử dụng cho sản xuất các sản phẩm nhựa đều nhập từ nớc ngoài, với sản lợng cần cho năm 1998 là 400.000 tấn. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy thêm một vài nhà máy sản xuất nguyên liệu PE, PP, PS vẫn là điều kiện cần thiết. Cũng trong năm 1998 sản lợng PVC cho các ngành sản xuất ống, chai lọ, dây cáp, giày dép cần thiết cho nớc ta vào khoảng 100.000 tấn và hàng năm nhu cầu này sẽ tăng lên khoảng 12 đến 15%, nh vậy riêng về nguyên liệu PVC với hai nhà máy sản xuất PVC đã đợc cấp giấy phép hiện nay hoàn toàn có thể đáp ứng cho nhu cầu nội địa. Riêng các nguyên liệu Olefin đều phải tiếp tục nhập khẩu hầu nh 100%. Điều này gợi ý chúng ta đặt ra yêu cầu có thêm một vài nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa PE, PP, PS trên đất nớc Việt Nam là cần thiết.

Để có đợc một hình ảnh tơng đối toàn diện về thực trạng kinh tế của Việt Nam, tham khảo bảng thống kê sau đây:

Hình 27: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội

Thực tế trong các năm qua Dự đoán 1990 1991 1992 1993 1994 1995 2000 2010 2020 Dân số (triệu) 66,4 67 69,4 71 72,5 74 82 93 112 Tăng trởng GDP % 5,1 5 8,6 8,1 8,8 9 10,4 9 7,5 Thu nhập bình quân (1000đ) 140 120 143 224 224 272 420 830 1485 Lạm phát (%) 68 67,1 - - 14,1 12,7 7,2 6,8 6,5 Giá trị xuất khẩu

(tỷ USD) 2,4 2,12 2,58 2,99 4,14 5,3 9,3 21,2 44 Giá trị nhập khẩu (tỷ USD) 2,75 2,34 2,54 3,88 3,88 5,8 10,2 21,9 38 Nguồn: [ ] Theo nh bảng phân tích và dự đoán trên chúng ta đặt mục tiêu phấn đấu cho ngành công nghiệp nhựa Việt Nam tăng trởng ít nhất từ 10 cho đến 12% năm từ nay cho đến năm 2020.

Tới nay sau gần 40 năm phát triển ngành nhựa Việt Nam đã phát triển tới 650 cơ sở sản xuất kinh doanh với đa dạng sản phẩm: phía Nam phát triển mạnh, tập trung nhiều tại Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 70%, phía bắc chiếm 22%, miền Trung chiếm 8%.

- So với thế giới ngành nhựa Việt Nam hình thành muộn mằn sau từ 70 đến 80 năm song những năm gần đây đã có sự phát triển tăng trởng nhanh cả về số lợng, chất lợng và kỹ thuật cao.

Tỷ lệ tăng trởng 1997 là 25%. Tổng sản lợng đạt 400 ngàn tấn, đạt 5,2kg/ngời so với một số nớc nh Mỹ, Nhật, Đức thì lợng nhựa sử dụng bình quân trên đầu ngời của nớc ta còn thấp.

Từ những năm đầu thập kỷ 90, theo đà phát triển của nền kinh tế thị tr- ờng, ngành nhựa cũng phát triển rất mạnh, có nhiều liên doanh có số vốn đầu t nớc ngoài, các cơ sở trong nớc cũng đã ra sức thay đổi thiết bị, công nghệ mới kể cả số lợng và chất lợng.

Đến năm 1996, Việt Nam vẫn phải nhập 100% nguyên liệu chính và các phụ gia từ nớc ngoài. sản xuất nguyên liệu là hớng đầu t rất quan trọng và có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu t nớc ngoài do Việt Nam có những lợi thế sau:

- Thị trờng nguyên liệu nội địa chỉ đang ở giai đoạn phát triển ban đầu. Nhu cầu nguyên liệu theo dự báo, khá cao.

Hình 28: Dự báo nhu cầu nguyên liệu nhựa của Việt Nam.

Loại nguyên liệu Năm 2000

800.000tấn

Năm 2005 1.500.000 tấn

PVC 20% 20%

PE (HDPE & LDPE) 30% 30%

PP 30% 30%

PS 7% 10%

Khác 13% 10%

(Nguồn: Thống kê VPMA/ Báo cáo Quố gia/Diễn đàn nhựa á châu lần 6. 1996).

- Ngành công nghiệp hoá dầu từ nguồn khí dầu mỏ và khí thiên nhiên có tiềm năng lớn. Chỉ tính trữ lợng dầu khí đợc xác định là 300 triệu tấn, cứ 1 tấn dầu sẽ cho ra 0,3 tấn phó sản, tạo ra đợc 0,1 tấn nguyên liệu nhựa và 0,2 tấn hóa chất khác. Nh vậy với khả năng khai thác 6 triệu tấn dầu lọc mỗi năm thì có thể đáp ứng cho ngành nhựa 600 ngàn tấn nguyên liệu.

- Tiềm năng tiêu thụ sản phẩm nhựa của Việt Nam còn rất lớn biểu hiện qua mức tiêu thụ bình quân đầu ngời còn rất nhỏ so với các nớc có cùng điều kiện.

Những năm gần đây đã có một số liên sản xuất DOP, hạt PVC những sản lợng cha nhiều. Mặt khác, hạt nhựa sản xuất trong nớc hiện nay có giá thành cao, sức cạnh tranh hàng nhập kém, do nhiều nguyên nhân, trong đó có hai nguyên nhân chính sau:

* Ngành hoá dầu cha phát triển nên các nhà máy nguyên liệu nội địa vẫn nhập khẩu nguyên liệu sơ cấp.

* Nhà nớc cha áp dụng thuế nhập khẩu thích hợp để bảo hộ sản xuất nội địa. Các doanh nghiệp sản xuất PVC hiện nay tại Việt Nam đang đề nghị Chính phủ áp dụng mức thuế 25% (so với các nớc khác là 40% Thời gian đầu là 20% sau khi sản xuất ổn định). Ngoài thuế bảo hộ, các doanh nghiệp còn phải giải quyết các vấn đề về chi phí khấu hao lớn, lãi đầu t... trong khi dung lợng thị trờng còn nhỏ và chỉ khai thác đợc từ 30% đến 40% công suất.

• Thiết bị khuôn mẫu:

a) Khuôn mẫu:

- Tính đến 1990, các thiết bị khuôn mẫu của ngành nhựa Việt Nam hầu hết đều là của những năm 60, 70, lạc hậu và không sửa chữa phục hồi.

- Hiện tại ở Việt Nam đã có một số nhà máy sản xuất chế tạo khuôn mẫu, tuy nhiên, theo thống kê thì khả năng cung cấp khuôn mẫu cho ngành nhựa trong nớc chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thị trờng, còn lại 70% phải nhập khẩu từ nớc ngoài nh: Nhật, Hàn Quốc, Đài loan...

Các nhà máy sản xuất khuôn mẫu của Việt Nam có thể phân chia thành 3 dạng:

Dạng 1: Có thể sản xuất những loại khuôn chất lợng cao, độ phức tạp trung bình, công nghệ sản xuất hiện đại (CAD, CAM, CAE) kích thớc lớn (1000x1200x650mm) cho ra các sản phẩm nh ghế bàn, két bia, chậu đờng kính 600mm, nắp nút... Thuộc về dạng này chỉ có một số ít các nhà máy là: Công ty cơ khí Phú Vinh (Thành phố Hồ Chí Minh), Công ty khuôn mẫu Giulliver (Thành phố Hồ Chí Minh), Công ty TNHH Mô Tiến (Thành phố Hồ Chí Minh), Liên doanh VINA SHIROKI (Hà Nội), Công ty công nghệ SCHMITHD....

Dạng 2: Gồm những xí nghiệp cơ khí có quy mô trung bình và nhỏ, sản xuất những loại khuôn chất lợng và độ chính xác trung bình, chủ yếu là khuôn đồ gia dụng, đồ chơi trẻ em, những sản phẩm có kích thớc nhỏ hoặc yêu cầu thẩm mỹ không cao, sử dụng cho những máy ép phun từ 3OZ đến 120OZ. Thuộc dạng này có khoảng 20 xí nghiệp hoặc xởng cơ khí t nhân tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tiêu biểu cho những nhà sản xuất khuôn dạng này là xí nghiệp cơ khí khuôn mẫu, xởng khuôn mẫu Chợ Lớn, Công ty khuôn Kim

ích, cơ sở khuôn Tấn Phát, Kim Thịnh, Giai Hng, Huỳnh Đạt v.v...

Dạng 3: Bao gồm những cơ xởng nhỏ hơn, thờng là một bộ phận của nhà máy sản xuất sản phẩm. Dạng này chủ yếu làm dịch vụ sửa chữa hoặc gia công những dạng khuôn thực hiện thủ công, nguyên liệu đơn giản. Số lợng này khá nhiều nhng năng lực và trình độ máy móc không đáng kể.

Hầu hết các loại khuôn mẫu đều dựa theo tiêu chuẩn kiểu dáng có sẵn từ nớc ngoài.

Các loại khuôn đầu định hình Việt Nam có thể chế tạo là các đầu định hình sản xuất ống thổi màng, sản phẩm rỗng. Còn các dạng đầu định hình tấm dẹt cha đảm bảo điều kiện kỹ thuật cao cũng nh có độ bền rất kém.

b. Thiết bị:

- Trong nớc cha có một nhà máy cơ khí nào sản xuất chế tạo máy thiết bị cho ngành nhựa. Chỉ có một số cơ sở t nhân chế tạo máy không theo tiêu chuẩn. Công nghệ cơ khí trong nớc cha đủ điều kiện dù chỉ để chế tạo những bộ phận quan trọng của máy gia công nhựa nh xi lanh, vít xoắn, van thuỷ lực, trục cán, trục in... Vì vậy khi nhập khẩu, hầu hết đều phải nhập toàn bộ dây chuyền thiết bị.

- Trong năm 1996 nớc ta nhập khẩu hơn 200 máy ép phun trong đó 50% máy cũ, ngoài ra các máy móc ngành bao bì, ngành xây dựng trong năm 1997 chúng ta cũng đã nhập khẩu với giá trị trên 10.000.000 USD. Hiện nay chúng ta đã sản xuất đợc một số các mặt hàng nh giả da, màng PVC, PE, sử dụng cho bao bì; ống sử dụng trong ngành cấp thoát nớc chủ yếu dùng nguyên liệu PVC, nh chúng ta đã biết nguyên liệu PVC có chứa một phần độc tố thì do đó hầu hết các nớc tiên tiến trên thế giới không còn sử dụng ống PVC cho việc cấp thoát

nớc. Riêng sản phẩm gia dụng hầu nh chúng ta đã đáp ứng đợc thị trờng trong nớc và có một phần nhỏ xuất khẩu nhng chủ yếu mặt hàng này do t nhân thống lĩnh.

Những năm gần đây, do có nguồn vốn trợ lực, một số doanh nghiệp t nhân đã đầu t chế tạo một số loại thiết bị có yêu cầu đơn giản nh máy đùn thổi chai đơn, máy thổi màng một lớp chất lợng phi tiêu chuẩn năng suất thấp (300kg/ca), máy đùn ống nớc chất lợng thấp, máy in 3-4màu ống đồng vận tốc thấp (<30m/phút), máy nghiền phế liệu cỡ nhỏ (300kg/ca) máy định hình chân không bán tự động.

Theo thống kê và qua khảo sát bằng phơng pháp chuyên gia (DELPHI), xác định rằng với năng lực sản xuất 150 triệu bao PP/năm, hoặc 15 triệu mét màng PVC/năm, thì mức nhập khẩu là 100%. Nếu sản xuất ống PVC và Profile 60.000tấn/năm thì mức nhập khẩu là 90%, thiết bị in màng bao bì cấp nhập 100%, thiết bị sản xuất chai PE, PVC, PET, nhập 80%.

• Công nghệ:

a. Công nghệ sản xuất.

Công nghệ gia công sản xuất sản phẩm nhựa của nớc ta cho đến nay nói chung vẫn lạc hậu, gồm những dạng phổ biến sau:

- ép phun chiếm 50%.

- ép đùn (các dạng) chiếm 30%.

- Các công nghệ khác chiếm 20%.

Công nghệ ép phun là dạng phổ biến nhất tại Việt Nam, sử dụng máy móc thiết bị bao gồm từ ép phun gián đoạn, bán tự động, đến ép phun với nhiều loại nguyên liệu. Tuy thế đa số máy ép tại Việt Nam đã quá cũ hoặc nhập về dạng đã qua sử dụng. Máy ép ở phía Bắc có mức lạc hậu trên 30 năm ở Thành phố Hồ Chí Minh, cũng có những máy ép đợc chế tạo từ những năm 70, đa số là máy chế tạo 1993, 1994, Nhãn hiệu máy ép phun tại Việt Nam rất đa dạng.

TATMING (6%) KAWAGUCHI (6%), Changsing (7%), Huyndai(2%),

cosmo (9%), chuanlifa (2%), Polygeon, ffu shing, betengield... Phía Bắc phổ biến có kuasy, jampoo, jsw,

euromap... các nhà máy ép phun hiện có cũng chỉ có thể gia công những sản phẩm không đòi hỏi khắt khe về tính tinh vi, phức tạp và chính xác, sử dụng những nguyên liệu thông thờng hoặc sản phẩm có độ lớn vừa phải. Cụ thể chỉ có thể sản xuất những sản phẩm nặng từ 3grs đến 25kg với kích thớc tối đa không quá 1m x 1,2m x 0,075m. Các máy ép phun lớn nhất của Việt Nam hiện nay cũng chỉ tới 2.000 tấn. Trong khi đó, thế giới đã có những máy ép 8.000 tấn cho những sản phẩm nặng đến50kg, kích thớc 2m x 2m x0,5m. Việt Nam cũng cha có công nghệ ép phun nhiều lớp, nhiều màu, ép phun có thổi khí, ép phun các sản phẩm nhiều chi tiết phụ đồng thời hoặc có thể tự động hoàn toàn trên toàn bộ dây chuyền sản xuất.

Công nghệ ép đùn của Việt Nam chiếm tỷ lệ 30%. Có những đặc điểm sau:

Công nghệ thổi màng dạng ống sử dụng nguyên liệu PVC, PE, PVC độmỏng sản phẩm đạt tới 0,015mm, bề rộng màng đạt tới 1,4m cho 1/2 chu vi ống màng, riêng sản phẩm giả da PVC tơng đơng tiêu chuẩn của nớc ngoài.

Trong những năm 1995, 1996 Việt Nam đã nhập thêm dây chuyền sản xuất màng nhiều lớp dãn định hớng hai chiều nhng thế giới đã sản xuất các sản phẩm này theo phơng pháp định hình dẹt hay cán với chất lợng, năng suất cao hơn nhiều, giá thành lại giảm. Vì vậy, các nhà sản xuất trên thế giới có xu hớng sản xuất màng nhiều lớp định hớng hai chiều theo phơng pháp thổi.

- Công nghệ ép đùn tấm (qua đầu phun dẹt) dùng các nguyên liệu PE, PP, PVC. Đã sản xuất đợc sản phẩm có khổ rộng 1,5m (tấm PVC) và 2,5m (tấm PP) dùng làm màng giả da, tấm lợp, lát nền... Công nghệ ngày có năng suất thấp hơn so với công nghệ cán tấm. So với thế giới, chúng ta đang sử dụng công nghệ này ở những năm 70 về các mặt trang bị tự động hoá.

Công nghệ ép đùn kéo sợi tại Việt Nam chủ yếu dùng nguyên liệu PP, PA dùng kéo sợi dệt bao, đan lới, dây buộc... dùng cho máy dệt dạng có thoi (4 đến 6 thoi). Sản lợng hiện nay đạt 15.000 tấn chủ yếu dùng nội địa.

Công nghệ đùn thổi sản phẩm rỗng nh chai lọ, can, bình chứa đến 100 lít làm từ các nguyên liệu PP, PE, PS, PVC, PET. Hầu hết là thổi thủ công đơn

chiếc, mức tự động hoá còn hạn chế. Thiết bị thổi chai nhiều lớp cũng đã có những hầu hết là lạc hậu hoặc dạng đã qua sử dụng.

Công nghệ đùn ống đã tạo ra những sản phẩm có đờng kính từ 10 đến 300mm, dạng ống 1 lớp, cứng và mềm năm 1997 đạt sản lợng 50.000 tấn. Năm 1996 đã nhập dây chuyền sản xuất loại ống hai lớp. Hiện ở Việt Nam cha có công nghệ đùn ống liên tục hay những thiết bị đùn profile cỡ lớn (làm khung cửa ra vào).

Các công nghệ khác (20%) bao gồm:

Định hình hút chân không, phát triển mạnh từ năm 1994, chủ yếu làm bao bì thực phẩm bữa ăn công nghiệp...

Công nghệ sản xuất xốp PU là một công nghệ riêng biệt, phát triển tại Việt Nam từ năm 1983, nhóm ứng dụng nhiều nhất là các loại xốp nệm giờng, ghế, kế đến là lót giầy, ghế nệm xe ôtô, yên xe đạp, xe máy... Ước tính sản l- ợng năm 1997 đạt 2.000 tấn.

Công nghệ xi mạ kim loại trên nhựa cũng đã có tại Việt Nam từ năm 1990 chủ yếu mạ trang trí các vỏ nhựa các sản phẩm gia dụng nh đồng hộ treo tờng, tủ lạnh, tivi... kích thớc nhỏ hơn 500x500 (mm). Sản lợng nàychỉ chiếm 2%.

Ngoài ra còn có công nghệ tráng nhúng, bọc kim loại, dán nhựa trên gỗ, dán laminate..., công nghệ khuôn quay ly tâm sản xuất các thùng chứa lớn nh bồn chứa nớc gia đình, thùng rác công cộng, công nghệ thủ công composit làm thuyền, cano, thùng rác, nhà lắp ráp ở nông thôn, ép đúc nhựa cứng v.v...

Nhận xét chung: Việt Nam cho đến nay cũng khá phong phú về mặt dạng công nghệ nhng yếu kém về chất lợng, độ hiện đại, ứng dụng tự động hoá, quy trình sản xuất lạc hậu, không đồng bộ, chất lợng sản phẩm không ổn định, năng suất thấp và hoàn toàn là công nghệ ứng dụng từ nớc ngoài không phải do Việt Nam tự đề xuất hoặc nghiên cứu áp dụng.

Từ những năm 1995 Việt Nam đã nhập vào những thiết bị của thế giới, 100% tự động hoá và điều khiển theo chơng trình nh một số máy sản xuất các sản phẩm ống, màng, chai PET, định hình chân không.

Một trong những ứng dụng khả thi và quan trọng nhất của tin học vào ngành nhựa Việt Nam là sự trợ giúp của máy tính trong các lĩnh vực thiết kế mẫu (CAD), kỹ thuật (CAE) và điều khiển quy trình gia công (CAM). Trên thế giới, việc sử dụng máy tính trong các lĩnh vực trên của ngành nhựa đã rất bình thờng, phổ biến ở diện rộng. Còn tại Việt Nam, cũng nh nhiều nớc chậm tiến

Một phần của tài liệu các nội dung chủ yếu của quản trị hoạt động marketing (Trang 77 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w