Trình độ sản xuất:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam. (Trang 48 - 50)

- Bộ phận tiếp tân: Tiếp đĩn và hướng dẫn khách (cả trong và ngồi nước) vào

d. Materials:

2.2.4. Trình độ sản xuất:

Đĩ là khả năng kinh tế (tài nguyên, tích luỹ, đầu tư…) và trình độ kỹ thuật (chủ yếu là trang thiết bị cơng nghệ và kỹ năng cần thiết) cĩ cho phép hình thành và phát triển một sản phẩm nào đĩ cĩ mức chất lượng tối ưu hay khơng. Việc nâng cao chất lượng khơng thể vượt ra ngồi khả năng cho phép của nền kinh tế. Đối với cơng tác sản xuất lúa của Việt Nam thì trình độ sản xuất cho những ưu khuyết điểm như sau:

Ưu điểm:

Diện tích, năng suất sản lượng và bình quân lương thực đầu người tăng nhanh: bình quân giai đoạn 2001 – 2007 so với 1990 – 1995: diện tích cây lương thực tăng 20%, năng suất tăng 39.6%, sản lượng tăng 67.5%.

Kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp được tăng cường đầu tư đáng kể, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi, các cơ sở bảo quản và chế biến lương thực được cải tạo và nâng cấp đã phát huy hiệu quả tốt.

Nhiều tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến đươc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt là các giống lúa lai, ngơ lai ngắn ngày, năng suất, chất

lượng cao, thích ứng rộng, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để tăng vụ, né tránh thiên tai, dịch sâu bệnh…

Hệ thống thu mua, chế biến, cung ứng lương thực chuyển từ cơ chế bao cấp định lượng sang cơ chế thị trường tự do, mạng lưới bán lẻ lương thực cơ bản đáp ứng yêu cầu của người, dự trữ lương thực quốc gia phát huy tốt vai trị hỗ trợ lương thực khẩn cấp cho các vùng bị thiên tai và các hộ thiếu đĩi lương thực.

Khuyết điểm:

Việc quy hoạch và quản lý sử dụng đất sản xuất lương thực, đặc biệt lúa chưa chặt chẽ và kiên quyết, thậm chí cĩ nơi buơng lõng. Diện tích đất chuyên lúa giảm nhanh để phát triển cơng nghiệp dịch vụ. Ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ làm hạn chế sự đầu tư thâm canh và cơ giới hố.

Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất, bảo quản chế biến lương thực cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất. Đặc biệt là chế biến lúa gạo cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu gần đây tăng đáng kể, trong năm 2008 hơn 89.24% gạo xuất khẩu cĩ phẩm cấp 5 – 15% (năm 1995 là 53.5%) phẩm cấp gạo xuất khẩu tuỳ thuộc vào giống và điều kiện sản xuất trong vụ hè thu đặc biệt là thu hoạch trong tháng 8 – 9 hằng năm, mưa nhiều cho nên hơn 4 triệu tấn lúa thường bị ẩm mốc. Cần cĩ hệ thống xấy và tồn trữ lúa, nếu làm tốt được việc này ta sẽ tiết kiện được hàng triệu tấn lúa và giá trị của hạt gạo tăng lên rất nhiều. Các nhà xuất khẩu nên cùng nhau đĩng gĩp xây dựng vùng nguyên liệu hơn là thay vì cứ mua trơi nổi hồn tồn khơng kiểm sốt được hơn 50% chất lượng từ hạt lúa.

Quy trình xuất khẩu gạo cịn nhiều bất cập, như hiện này nhà xuất khẩu gạo nên thâm nhập vào hộ nơng dân vào vùng nguyên liệu thì sẽ cĩ những cải thiện tốt hơn chất lượng của lúa.

Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn chưa đồng đều giữa các vùng và các hộ dân nên chênh lệch về năng suất là khá hơn. Tỷ lệ cơ giới hố trong khâu thu hoạch, sơ chế cịn thấp.

Hệ thống phân phối gạo trong nước chưa được tổ chức chặt chẽ tương ứng với tầm quan trọng của mặt hàng chiến lược này.

Cơng nghệ hạt giống (seed technology) ít được chú ý đều tư và chưa cĩ chính sách hợp lý để thúc đẩy sự phát triển của cơng nghệ hạt giống.

Sự bộc phát sâu bệnh như rầy nâu, bệnh đạo ơn ngày càng nghiêm trọng. Chúng ta rất thiếu những nghiên cứu cơ bản về di truyền làm cơ sở cho việc định hướng sử dụng bố mẹ chọn lọc và con lai, trên cơ sở đa dạng sinh học. Chúng ta cịn thiếu các nghiên cứu tương tác giữa ký chủ và ký sinh hệ thống truyền tín hiệu và sự thể hiện gen mục tiêu, tương tác giữa kiểu gen và mơi trường, tiêu chuẩn chọn lọc cần thiết và các thơng số di truyền khác như chỉ số chọn lọc, hiệu quả chọn lọc.

Thiếu thơng tin lẫn nhau trên mạng đặc biệt là data base về bảo tồn tài nguyên di truyền động thực vật. Chúng ta đầu tư nhiều tiền của trong sưu tập và bảo quản, nhưng thiếu đầu tư cho đánh giá kiểm hình và đánh giá kiểu gen, dẫn đến việc sử dụng nguồn tài nguyên này rất thấp (ví dụ cây lúa chỉ mới khai thác được 0.03% ngân hàng gen được bảo quản tại ĐBSCL).

Mức thu nhập của người làm ruộng thấp và khả năng thiếu lao động cao trong thời vụ tập trung và xu hướng di dân ra đơ thị, bỏ ruộng đồng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam. (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w