Từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngẫm lại những tiên đoán trong trước tác của Mác

Một phần của tài liệu Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT! ppsx (Trang 136 - 140)

VII) Giải pháp và kiến nghị cho phát triển thị trường tài chín hở nước ta trong thời gian tới:

Từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngẫm lại những tiên đoán trong trước tác của Mác

ca Mác

( Bình chọn: 6 -- Thảo luận: 11 -- Số lần đọc: 7012)

Các quốc gia trên toàn thế giới, ít hay nhiều, đều đang phải chống chọi với cuôrc khủng hoảng tài chính lớn nhất

trong khoảng 80 năm trở lại đây. Nguyên nhân do đâu? Có từ bao giờ? Điều đáng ngạc nhiên là, “cơn bão” này đã được“dự báo” từ hơn môrt thế kỷ trước, trong bôr “Tư bản” bất hủ của Các Mác.

Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Sự kiện thế kỷ

Những người được sinh ra trong nửa sau của thế kỷ XX mới chỉ nghe và đọc trong sách báo về cuộc đại suy thoái 1929 - 1933 của chủ nghĩa tư bản. Chính vì vậy, có thể nói, hiêrn tại chúng ta đang sống trong môrt thời kỳ đărc biêrt của lịch sử. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, bắt đầu từ Mỹ đang tạo ra môrt làn sóng đe dọa nhấn chìm thế giới. Sự kiện này đã có tác đôrng mạnh mẽ và làm thay đổi tư duy, ý thức của hàng triệu triêru người.

Biểu tình đã diễn ra ở New York với sự tham gia của cả tầng lớp trí thức và lao động phổ thông, nhằm phản đối kế hoạch chính phủ Mỹ cứu trợ phố Wall với tổng số tiền lên tới 700 tỷ USD. Những người biểu tình yêu cầu chính phủ dùng tiền thuế của họ để hỗ trợ cho người lao đôrng, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe côrng đồng và giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân, thay vì giao số tiền đó cho môrt tầng lớp đărc quyền, đărc lợi. Cuộc biểu tình đã gây được phản ứng tích cực trong công chúng, làm thay đổi tư tưởng, nhận thức của nhiều người. Những diễn biến này ở New York cho thấy, bắt đầu có môrt sự thay đổi lớn lao trong hêr tư tưởng của tầng lớp nhân dân lao đôrng, và không chỉ là tầng lớp nhân dân lao đôrng ở Mỹ.

Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) thừa nhận, cuôrc khủng hoảng tài chính này là “sự kiêrn có môrt không hai của thế kỷ”.

Và môrt câu hỏi lớn đang được đărt ra: Cuôrc khủng hoảng tài chính lần này có dẫn đến sự phá sản của nền kinh tế tư bản?

Trước đó, các nhà kinh tế tư bản quả quyết rằng, sẽ không thể xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu được, vì họ đã học được những bài học trong quá khứ. Họ cho rằng, khủng hoảng tài chính chỉ xảy ra trong phạm vi nước Mỹ, vì nền kinh tế Mỹ độc lập với phần còn lại của thế giới (như vâry là họ đã phủ nhârn, đã nói ngược lại với tất cả những gì họ nói trước đó về toàn cầu hóa), rằng châu Âu và Trung Quốc sẽ trở thành những quyền lực kinh tế mới trên toàn cầu.

Những nhârn định này thârt sai lêrch xa so với thực tế. Bất đôrng sản đang rớt giá trên toàn cầu. Nền kinh tế Mỹ, các nền kinh tế châu Âu nói riêng và kinh tế toàn cầu nói chung đang phải đối mărt với cuôrc khủng hoảng. Ngành ngân hàng không thể tránh được sự thiếu hụt vốn và tín dụng có giá trị. Và tiến trình này còn đang tiếp diễn. Sự thực là, những nước được cho là có nền kinh tế nổi trôri đang tiếp tục phát triển, nhưng có thể sẽ rơi vào tình trạng cạn kiêrt dòng vốn và sự sút giảm của hàng hóa.

Tiến trình này sẽ diễn liên tục và không đồng loạt, môrt số nước sớm hơn và môrt số nước sẽ muộn hơn, nhưng cuối cùng tất cả đều sẽ bị kéo vào cuôrc khủng hoảng. Khủng hoảng tài chính bắt đầu ở các nước sẽ giống nhau và sẽ đến với từng nước theo hiêru ứng đô-mi nô. Nó bắt đầu ở Mỹ nhưng ngay sau đó, ngược lại với dự tính của các nhà

kinh tế, nó lan rôrng ra Ai-len, Tây Ban Nha, Anh và toàn bôr châu Âu. Nó sẽ tác đôrng trở lại đến châu Mỹ La-tinh, châu Á và châu Phi.

Hiêrn tại, giai cấp tư sản đã và đang phải trải qua môrt cuôrc chiến đấu với những thăng trầm của chu kỳ kinh tế, từ sự lạc quan cực đôr đến nỗi tuyêrt vọng sâu sắc. Ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương, nơi trước kia thị trường tài chính thịnh vượng đến khó tin, nay là sự sụp đổ và u ám. Sự sụp đổ của thị trường tài chính đến như một điều tất yếu, nhưng tiếc thay, nó chỉ được để ý đến khi vực thẳm đã lờ mờ hiêrn ra. Đây là sự đổ vỡ của bong bóng đầu cơ lớn nhất trong lịch sử, và nó còn lớn hơn rất nhiều so với sự sụp đổ của phố Wall. Tờ Thời báo Tài chính (Financial Times) mới đây bình luârn: “Đại khủng hoảng xảy ra đã gần 80 năm, giờ đây lại đang xảy ra với chúng ta ở thế kỷ này. Dù có hay không thì đây cũng là môrt sự thay đổi đôrt ngôrt và lớn lao mà thế giới sẽ phải đối mărt từ nay đến năm 2099”. Từ thực tế cho thấy, viêrc còn hay mất niềm tin là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và khủng hoảng. Tất nhiên, sự tăng trưởng, phát triển hay khủng hoảng có nguyên nhân gốc rễ từ những điều kiêrn khách quan khác nữa, nhưng vấn đề niềm tin có thể trở thành môrt phần rất quan trọng của điều kiêrn ấy, góp phần thúc đẩy thị trường đi lên hoărc- như trong trường hợp này, là đi xuống. Hàng loạt tổ chức tài chính như AIG, Bear Stearns,

Fannie Mae, Freddie Mac, Lehman Brothers, Merrill Lynch..., đã đứng trước nguy cơ đổ vỡ lớn với các khả năng: phá sản, được chính phủ “cứu trợ” hoărc quốc hữu hóa.

Khi tính chất nghiêm trọng của cuôrc khủng hoảng kinh tế bắt đầu trở nên rõ ràng thì các tổ chức tài chính mới sẵn sàng tư thế chuẩn bị đón nhârn hậu quả tương tự, điều mà họ chưa từng nghĩ đến trong nhiều năm qua. Và hâru quả do “cơn bão tài chính” lần này gây ra có lẽ vượt xa so với tưởng tượng của họ. Mức đôr phá hủy của cuộc khủng hoảng được ví như môrt cơn sóng thần, và nó còn chưa dừng ở đó.

Trong những năm gần đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã thực thi chính sách kìm giữ lãi suất ở mức thấp nhằm kích thích viêrc vay vốn đầu tư. Việc này đã tạo ra tình trạng bong bóng bất động sản và đặt cả hệ thống tài chính vào cuộc khủng hoảng hiện nay. Khi lợi nhuận khổng lồ đang được tạo ra và các nhà đầu tư còn đang say men chiến thắng trong cơn khát lợi nhuârn, không ai để ý đến điều này cả.

Tình trạng thiếu hụt vốn của cuôrc khủng hoảng hiện nay là do trên thị trường đã tồn tại môrt loại vốn “ảo” - kết quả của những trò “bịp bợm” chưa từng có tiền lệ trong lĩnh vực tài chính. Khi sự thịnh vượng đang lên thì không ai để ý đến sự nguy hại của nó, và khi “bong bóng” vỡ ra thì toàn bộ lượng vốn ảo trở nên không thể kiểm soát được. Sự mất niềm tin và nghi ngờ bao trùm lên tất cả. Sự lạc quan được thay thế bằng sự thận trọng, thắt chặt trong việc vay- cho vay.

Toàn bộ hoạt đôrng của hệ thống ngân hàng dựa trên việc đầu cơ tích trữ vốn đã ngừng hẳn lại. Ước tính của các nhà kinh tế luôn luôn được xác định lại theo chiều hướng đi xuống. Sáu tháng trước đây, Quỹ Tiền têr Quốc tế (IMF)

cho rằng, thị trường tài chính sẽ mất hơn 1 nghìn tỷ USD và dự báo môrt sự giảm tốc đôrt ngôrt đối với kinh tế toàn cầu. Và những gì đã diễn ra cho thấy, những mất mát thực tế vượt xa con số dự đoán này.

Giám đốc điều hành Quỹ Tiền têr quốc tế Đô-mi-ních Strau Kan (Dominique Strauss Kahn) đã phát biểu trên tờ Thời báo Tài chính: “Với rất nhiều những mất mát đã được nhârn ra, và với mức độ căng thẳng của cuộc khủng hoảng tài chính hiêrn nay, càng cho thấy rõ không có môrt hêr thống giải pháp ngắn hạn nào có thể ngay lârp tức làm dịu đi mức đôr căng thẳng này và đem lại một kết quả tốt đẹp. Và cũng không có giải pháp nào có thể cho phép nền kinh tế rộng lớn của Mỹ và nền kinh tế toàn cầu nhanh chóng trở lại hoạt đôrng bình thường được”.

Thực vâry, thị trường tài chính Mỹ đã gần như tê liêrt khi phải trông chờ khoản trợ cấp 700 tỷ USD của chính phủ, khoản trợ cấp mà các nhà chức trách hy vọng nhờ vào đó có thể khôi phục lại niềm tin. Đây là minh chứng rõ ràng, đúng đắn nhất rằng, thị trường tài chính đã hoàn toàn bị phá sản- theo đúng nghĩa đen của từ này. Đây cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho tất cả những lời ví von về “bàn tay vô hình của thị trường”.

Vốn “ảo” dưới góc nhìn của chủ nghĩa C.Mác

Các nhà kinh tế tư bản đã làm đảo lôrn giữa nguyên nhân và kết quả khi cho rằng, thiếu tiền gây ra khủng hoảng. Ngược lại, C.Mác nhârn định, chính khủng hoảng sinh ra thiếu tiền. Khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, lòng tin của khách hàng cũng cạn theo và họ nhất loạt có nhu cầu đến rút tiền. Đây vừa là hêr quả, vừa là nguyên nhân của khủng hoảng, và nó tạo ra môrt sự tăng giảm theo đường xoắn ốc.

Các chủ ngân hàng và những người cùng quan điểm trong Chính phủ Mỹ hiêrn nay nhất quyết cho rằng, nguyên nhân gây ra khủng hoảng là do hêr thống tài chính có lượng vốn quá nhỏ. Nhưng trên thực tế, đã có môrt lượng vốn cho vay lớn được lưu hành trong thời kỳ phát đạt của ngành ngân hàng và trạng thái dồi dào vốn này tự nó đã cho thấy sự hạn chế của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Trong cuôrc khủng hoảng tài chính, các nhà tư bản buôrc phải sử dụng môrt biêrn pháp đărc biêrt là mua lại cổ phiếu đã sụt giảm của thị trường. Họ sử dụng biêrn pháp bán hàng phá giá và nhiều cách thức khác nhau nhằm cạnh tranh với các đối thủ. Bằng những viêrc như vâry, họ làm cho cuôrc khủng hoảng càng thêm trầm trọng bởi sẽ làm cho viêrc giảm phát trở nên khó khăn hơn. Mọi người sẽ tạm ngưng viêrc mua hàng lại với hy vọng giá hàng hóa xuống thấp hơn nữa, và như vâry, càng làm cho giá hàng hóa giảm thêm nữa.

Chúng ta thấy hiêrn tượng này thể hiêrn rõ nhất trong lĩnh vực thị trường nhà đất. Hiêru ứng này lan truyền nhanh như bêrnh dịch, từ nước này sang nước khác. Nó sẽ đến môrt cách tất yếu vì tất cả các nước đều xuất siêu (có nghĩa là sản xuất quá nhiều và thừa thãi, kim ngạch xuất khẩu lớn hơn nhârp khẩu), hoărc ngược lại, nhârp siêu (trao đổi thương mại quá nhiều, nhârp khẩu nhiều hơn xuất khẩu). Nó cũng trở nên tất yếu khi các nước phát hành tín dụng quá rôrng và dễ dãi, tức là đã nhen lên ngọn lửa lạm phát và đầu cơ. Điều này nói lên rằng, đây không chỉ là những vấn đề của môrt nước, môrt ngân hàng, môrt nhà đầu cơ cá nhân hoărc bản thân môrt hêr thống, tổ chức tài chính riêng lẻ nào.

Đã từ lâu, C.Mác chỉ ra rằng, quan điểm của giới tư bản là muốn có tiền mà không phải trải qua quá trình sản xuất, lao đôrng vất vả, cực khổ. Thực tế cho thấy, những nhận định của C.Mác vẫn hết sức đúng đắn ở thời điểm hiện tại. Ở Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Ai-len và nhiều nước khác, các ngân hàng đã đầu tư hàng nghìn tỷ USD vào các hoạt đôrng đầu cơ tích trữ, đărc biêrt là lĩnh vực nhà ở, làm nảy sinh môrt lượng vốn ảo lớn đến mức không thể hình dung được. Đây là nguồn gốc của vụ khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn.

Ở thời đại của C.Mác cũng đã có môrt lượng vốn đầu cơ tích trữ khổng lồ, đây chính là nguồn gốc của hiêrn tượng vốn “ảo”. Thời đó cũng đã có tín dụng giả- giống như các công cụ phái sinh hiêrn nay. Tuy nhiên, hoạt đôrng đầu cơ tích trữ trong quá khứ sẽ thârt vô nghĩa nếu đem so sánh với quy mô của hoạt động này tại thời điểm hiêrn nay. Số tiền bảo hiểm hiện nay ước tính lên đến 90 nghìn tỷ USD.

Điều đó nói lên rằng, chắc chắn có môrt lượng tín dụng tồn đọng gấp đôi con số này trên thế giới. Nhưng các bản hợp đồng lại được kí trên sổ sách và không ai biết số lượng thực của trao đổi thương mại, vì vâry đã đărt nền kinh tế thế giới đứng trước nguy cơ to lớn tới mức như thế này. Cú sốc dữ dôri này có thể sẽ kéo theo sự sụp đổ của nền tài chính thế giới với tất cả những sự không vững bền của nó và gây ra những hâru quả khôn lường.

Ở thế kỷ XIX, thị trường đã bước vào thời kỳ gọi là đỉnh cao của sự phát triển, khi tín dụng còn dễ dàng và niềm tin vào thị trường còn cao, hầu hết các giao dịch được thực hiện bằng tiền “ảo”. Ở đầu của chu kỳ, tiền vốn còn dồi dào và lãi suất thấp đã đẩy lợi nhuận của doanh nghiệp lên cao và thúc đẩy tăng trưởng. Lãi suất đã đạt mức trung bình trong suốt thời thịnh vượng đó. Sau đó, nhu cầu tín dụng tăng cao, vì vậy lãi suất cũng tăng lên vào thời kỳ đỉnh cao, điều này không tồn tại ở giai đoạn cuối thời thịnh vượng.

C. Mác đã miêu tả giai đoạn này trong chu kỳ kinh tế, rằng sẽ có môrt sự thiếu khả năng chi trả trong thời kỳ khủng hoảng. Và thực tế đã chứng minh tư tưởng của C. Mác hoàn toàn đúng đắn. Những sai lầm do sự thiếu hiểu biết về pháp chế của ngành ngân hàng cũng là yếu tố góp phần làm tăng thêm mức đôr căng thẳng của cuôrc khủng hoảng. Trong thời gian khủng hoảng, có tình trạng khan hiếm phương tiện thanh toán là một điều tất yếu. C. Mác viết: “Sự chuyển hóa trở lại của các kỳ phiếu đã thay cho sự biến hóa hình thái của chính bản thân hàng hóa, và chính là ở những thời kỳ mà càng nhiều hãng buôn chỉ thuần túy hoạt động bằng vốn đi vay, thì điều vừa nói trên đây lại càng xảy ra như vậy. Một bộ luật ngân hàng ngu ngốc và phi lý như bộ luật hồi năm 1844-1845 có thể làm cho cuộc khủng hoảng tiền tệ càng thêm trầm trọng. Nhưng không có một bộ luật ngân hàng nào có thể gạt bỏ được khủng hoảng”(1). Ông cũng chỉ ra rằng, trong một chế đôr sản xuất mà tất cả những mối liên hệ của quá trình tái sản xuất đều dựa trên tín dụng, nếu đột nhiên tín dụng bị đình chỉ và chỉ những việc thanh toán bằng tiền mặt mới có hiệu lực thôi, thì rõ ràng thế nào cũng phải xảy ra khủng hoảng và tình trạng xô đẩy nhau chạy theo các phương tiện thanh toán. Cho nên, mới thoạt nhìn, toàn bộ cuộc khủng hoảng có vẻ như chỉ giản đơn là một cuộc khủng hoảng về tín dụng và tiền. Và thật vậy, vấn đề cũng chỉ là, làm thế nào để chuyển hóa được các kỳ phiếu thành tiền mà thôi. Nhưng, đại bộ phận các kỳ phiếu đó đều đại biểu cho các hoạt động mua và bán thực sự mà khối lượng vượt rất xa các nhu cầu thực của xã hội, thành thử rốt cuộc lại, đó chính là nguồn gốc của toàn bộ cuộc khủng hoảng.

Song, đồng thời lại còn có tình trạng một số lượng rất lớn các kỳ phiếu đó chỉ đơn thuần đại biểu cho những việc kinh doanh đầu cơ, những việc này bây giờ đã lộ rõ bộ mặt thật của chúng và vỡ như những bong bóng; hay đó lại còn là những việc đầu cơ tiến hành bằng tư bản của kẻ khác, nhưng đã bị thất bại; sau hết, đó là những tư bản-hàng hóa đã bị mất giá hay thậm chí hoàn toàn không thể bán được, hoặc là những khoản phải thu hồi về nhưng bây giờ thì không thể thu được nữa.

Dĩ nhiên, bây giờ không thể nào khôi phục trở lại toàn bôr cái hêr thống giả tạo mở rôrng môrt cách cưỡng ép quá trình tái sản xuất bằng cách là môrt ngân hàng, ví dụ như ngân hàng Anh, đứng ra cung cấp cho tất cả những người đầu

Một phần của tài liệu Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT! ppsx (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w