Khi ngân hàng không cần USD và mua với giá thấp hơn niêm yết

Một phần của tài liệu Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT! ppsx (Trang 130 - 131)

VII) Giải pháp và kiến nghị cho phát triển thị trường tài chín hở nước ta trong thời gian tới:

1)Khi ngân hàng không cần USD và mua với giá thấp hơn niêm yết

thu thêm phí, có ngân hàng còn ra văn bản tạm ngừng mua ngoại tệ. Vậy mà sau một công văn ra ngày 20/3/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo sẽ mua ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, ngay lập tức giá USD tăng vùn vụt so với đồng VIệt Nam và tạo nên sự khan hiếm đồng USD.

Khi đồng USD xuống giá ngân hàng nhà nước đã ra hai văn bản mở rộng biên độ dao động tỷ giá từ 0.5% lên +/- 1% để bình ổn giá USD thị trường. Tuy nhiên có điều không khó để nhận ra rằng tỷ giá USD trên thị trường tự do trong những tháng vừa qua luôn đi chệch ngoài biên độ tỷ giá. Điều đáng ngạc nhiên là trên thị trường kinh doanh ngoại tệ

chính thức giữa các ngân hàng quỹ đạo của biên độ tỷ giá cũng bị dao động theo tình hình cung cầu mà nếu không phải là những người có kinh nghiệm trong nghành ngân hàng thì khó mà nhận ra. Và chắc chắn khi biên độ không phản ánh đúng những diễn biến của thị trường thì thật khó để nói rằng nó là một công cụ hỗ trợ ngân hàng nhà nước trong việc điều tiết tỷ giá và xa hơn là điều tiết thị trường tiền tệ.

Thực tế các ngân hàng có rất nhiều cách để cân đối nguồn cung cầu ngoại tệ cho mình mà không vi phạm quy định của ngân hàng nhà nước mặc dù thực tế giá mua hoặc giá bán USD luôn cao hoặc thấp hơn biên độ cho phép. Một số cách thức mà các ngân hàng thường tiến hành khi giá thị trường thấp hơn giá trong biên độ cho phép là thu phí quản lý ngoại tệ, mua bán thông qua một ngoại tệ khác còn khi là giải pháp “đô cao, đô thấp” hoặc cũng có thể theo cách như trên là mua bán USD thông qua một ngoại tệ thứ ba. Ví dụ sau cho chúng ta thấy rõ cách thức trên là như thế nào

1) Khi ngân hàng không cần USD và mua với giá thấp hơn niêm yết niêm yết

Số lượng giao dịch là 1.000.000 USD

Giá USD mua vào ngân hàng niêm yết là : USD/VND = 16.000 (giá sàn)

Giá ngân hàng thực sự mua vào là : USD/VND = 15.484 Giá EUR mua vào của ngân hàng là : EUR/VND = 24.000

Hợp đồng 1: Ngân hàng làm một hợp đồng mua vào EUR với số lượng 645.166 EUR (1.000.000 x 15.484/24.000)

Hợp đồng 2: Ngân hàng bán 645.166 EUR mua 1.000.000 USD với giá EUR/VND = 1,55

Vì tỷ giá mua bán EUR/USD không bị hạn chế bởi biên độ nên các ngân hàng khi mua bán với nhau có thể thông qua nghiệp vụ này để có thể mua USD vào mà không bị vi phạm quy định.

2) Khi ngân hàng cần USD và mua với giá cao hơn giá niêm yết

Số lượng giao dịch là 1.000.000 USD

Giá USD mua vào ngân hàng niêm yết là : USD/VND = 16.120 (giá trần) Giá ngân hàng thực sự mua vào là : USD/VND = 16.300

Hợp đồng 1 : Mua vào 2.000.000 với giá USD/VND = 16.120 Hợp đồng 2 : Bán ra 1.000.000 với giá USD/VND = 15.940

khảo còn giá trị thực của cung cầu trên thị trường vẫn cứ vận hành theo cơ chế của riêng nó mà thôi.

Trần Thế Anh © Saga, www.saga.vn

Một phần của tài liệu Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT! ppsx (Trang 130 - 131)