CHƯƠNG I I BẢO QUẢN NẤM LINH CHI 2.1 Lý do bảo quản nấm Linh Ch

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo quản và chế biến nấm linh chi (Trang 32 - 34)

- Ganodermadiol, phân sinh của acide lanostaoic Esteroides: Ganodosterone.

CHƯƠNG I I BẢO QUẢN NẤM LINH CHI 2.1 Lý do bảo quản nấm Linh Ch

2.1 Lý do bảo quản nấm Linh Chi

Nấm linh chi sau khi đã trồng đúng kỹ thuật và thu hoạch đạt năng suất cao, nhưng nếu không biết cách bảo quản, nấm Linh Chi sẽ không còn giữ được giá trị của nó, chính vì thế bảo quản là 1 hoạt động không thể thiếu sau khi thu hoạch và làm cơ sở cho hoạt động chế biến.

Sự biến đổi của nấm sau khi thu hoạch:

Nấm Linh Chi sau khi thu hoạch đôi khi chất đống hoặc đổ chồng lên nhau thì dễ dẫn đến hiện tượng thúi ủng, mất nước.

Bên cạnh đó, nấm có thể tiếp tục phát triển ngoài ý muốn người trồng nấm. Làm cho phẩm chất giảm và không được người tiêu dùng ưa chuộng.

Sự biến đổi màu sắc, hình dáng dẫn đến sự biến đổi chất lượng, cụ thể là nấm sẽ bị một số loài sinh vật, côn trùng và vi sinh vật độc hại xâm nhập và gây hại.

Côn trùng ở đây bao gồm ruồi, bướm, bọ nhảy, kiến, cuốn chiếu, dế, gián, tuyến trùng... ngoài ra, có thể kể cả nhện mạt (mites) mặc dù nó thuộc lớp nhện (Acaridae). Trong đó côn trùng hại nấm Linh Chi phổ biến là bọ cánh cứng và sâu đục thân. Đặc điểm của côn trùng là sinh sản nhanh và di chuyển rộng, nên rất khó phòng trừ. Thiệt hại chính do chúng gây nên là việc lây truyền mầm nhiễm (nhiễm trùng hoặc mốc). Sản phẩm bị nhiễm trùng sẽ có hiện tượng thối nhũn, hôi ê. Nếu nhiễm mốc còn tích lũy độc tố và biến chất sản phẩm. Mốc phổ biến ở nấm Linh Chi là mốc xanh xuất hiện ở mặt dưới nấm.

a) ruồi b) Giòi

Hình 2.2: Bọ nhảy Hình 2.3: Tuyến trùng (nematode) hại nấm

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo quản và chế biến nấm linh chi (Trang 32 - 34)