cơ sở sản xuất vẫn chủ yếu áp dụng phơng thức sản xuất dới dạng gia cơng. Nhng bên cạnh đó một số cơ sở đà chủ động tìm kiếm thị trờng xuất khẩu đợc nhiều lô hàng đạt u cầu do chính cơ sở mình tự sản xuất và đà đạt đ- ợc những thành công nhất định.
Với phơng thức tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu chính mà các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đang phấn đấu nhằm góp phần đa ngành cơng nghiệp của Việt Nam lên một vị trí xứng đáng.
IV. Các phơng thức tổ chức sản xuất trong maycơng nghiệp. cơng nghiệp.
1. Tính chất đặc trng của q trình sản xuất quần áo:
Tính chu kỳ:
Mục đích của q trình sản xuất trong ngành may là tạo ra những chủng loại quần áo từ những vật liệu khác nhau phục vụ cho các đối tỵng sư dơng( con ngêi ) vừa mang tính chất mặc vừa, mặc đẹp, hợp thời trang.
Quy tr×nh chÕ biÕn ra sản phẩm bao giờ cũng bắt đầu từ khâu đầu chuẩn bị vải và kết thúc ở khâu phục hồi sản phẩm, trang trí sản phẩm ®Ĩ
đảm bảo tiêu chuẩn quy định(phải trải qua 5 giai đoạn). Một chu kỳ của quy trình chế biến sản phẩm may mặc là khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu công đoạn đầu cho tới khi kết thúc một công đoạn cuối của mà hàng vào chủng loại quần áo mức độ phức tạp và tính chất của loại ngun liệu cấu tạo lên nó.
Tính ổn định:
Mổi mà hàng quần áo đều đợc tạo dựng nhờ những số đo trên cơ thể phụ thuộc đối tợng và tồn bộ quy trình cơng nghệ sản phẩm may mặc, cần hệ thống thành những nguyên tắc chung để vận dơng trong st QTSXQA. S¶n phÈm may mặc tuy đa dạng, mn hình, mn vẻ về khoảng cách, cách trang trí nhng cơ bản đều đợc cấu tạo từ những bộ phận phù hợp với cấu tạo của cơ thể và những nhu cầu khác nhau trong cuộc sống con ngời. Đây là cơ sở để tạo ra sự ổn định có tính quy luật trong q trình sản xuất.
Tính độc lập nối tiếp của q trình sản xuất:
Căn cứ vào kết quả thu đợc một cách rõ ràng sau khi thực hiện các công việc chế tạo, quá trình sản xuất, các sản phẩm may mặc đợc phân thành 5 công đoạn, môĩ công đoạn cần tiến hành sản xut độc lập nhng có liên quan mt thit vi nhau. Công đoạn trớc làm nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp các điều kiện sản xuất cho công đoạn sau. Mặt khác phụ thuộc mỗi công đoạn để hồn thành cơng việc chung thì nhiệm vụ sản xuất lại cần chia nhỏ ra thành những bớc cơng việc thậm chí thành những ngun cơng. Những bớc cơng việc và những ngun cơng đó đợc phân cơng cho các cá nhân tiến hành sản xuất độc lập trên một chổ làm việc và đồng thời hiệp tác với nhau để quá trình sản xuất đạt năng suất cao và đảm bảo chất lợng quy định.
Tính cơ động của q trình sản xuất:
Xuất phát từ những tiêu chuẩn trên đợc chế biến hoàn chỉnh những sản phẩm may mặc đơn giản đến phức tạp cần tiến hành trong mọi điều kiện sản xuất cụ thể thuộc sản xuất thủ công đến cơ khí hố, tự động hóa ở mức độ khác nhau, từ quy mô nhỏ nhất là sản xuất cá thể đến quy mơ lớn nhất là thuộc cơng nghiệp hóa(hình thức: Cơng ty, Liên hiệp sản xuất vừa và nhỏ).