Thực nghiệm sư phạm:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 pptx (Trang 53 - 70)

VI – Giả thuyết khoa học:

1. Thực nghiệm sư phạm:

Thực nghiệm nhằm đánh giá kết quả thực tế của việc tổ chức trò choei học tập, phản ánh các tiết học nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.

Thực nghiệm đồng thời kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.

b. Đối tượng thực nghiệm

Thực nghiệm được tiến hành ở lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Bồng Khê – Con Cuông – Nghệ An

Số trẻ tham gia thực nghiệm là 20 cháu Số trẻ đối chứng là 20 cháu

Về trình độ, điều kiện của hai nhóm đều tương đương nhau không có gì khác biệt

c. Nội dung thực nghiệm

Lựa chọn bài thực nghiệm và thiết kế các trò chơi học tập phản ánh nội dung cơ bản của các tiết học.

Căn cứ vào chương trình chăm sóc giáo dục tre mẫu giáo 3C-4 tuổi để lựa chọn những bài phù hợp với nội dung chương trình thực nghiệm.

Thiết kế các trò chơi học tập phản ánh nội dung cơ bản của các tiết học. Sau khi đã lựa chọn các bài trong chương trình ở các lớp thực nghiệm . Giáo viên được chuẩn bị các giáo án tổ chức trò chơi tập mới thiết kế theo yêu cầu thực nghiệm .T

ở lớp đối chứng giáo viên tiến hành giảng dạy như thường lệ lồng ghép trong các môn học.

3.2. Tiến hành thực nghiệm a. Chọn mẫu

Chọn ngẫu nhiên 2 lớpC: 1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng.

Tiến hành cùng một bài tập khảo sát trước thực nghiệm để xác định khả năng phát triển ngôn ngữ của hai nhóm. Đối chứngvà thực nghiệm, sử dụng

phương pháp thống kê kết quả khảo sát trên trẻ xác định sự tương đương giữa hai nhóm.

b. Thiết kế các trò chơi thực nghiệm

Nghiên cứu các bài học trong chương trình để thiết kế các trò chơi học tập sao cho phản ánh nội dung cơ bản của bài học. Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3N-4 tuổi.

Lựa chọn các trò chơi học tập trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ và các tuyển tập trò chơi học tập giành cho các lứa tuổi mẫu giáo.

Thiết kế những trò chơi học tập mớiT, phản ánh nội dùn cơ bản của các bài học.

Các trò chơi được lựa chọn và thiết kế cụ thểC:

1. Chiếc túi kỳ diệu?

2. Cái gì đã thay đổi?

3. Đoán xem con gì vo ve?

4. Hãy nói xem có cái gì ở trong tranh?

5. Tiếng con vật gì?

6. Đoán xem quả gì?

7. Câu cá thả cá

8. Bắt chước tiếng kêu

c. Xây dựng bài tập khảo sát: Mức độ phát triển ngôn ngữ ở trẻ Mức độ 1: khối lượng ngôn ngữ

Mức độ 2: khả năng sử dụng ngôn ngữ

Mức độ 3: khả năng vận dụng ngôn ngữ đã có vào hoạt động của trẻ Tiến hành đo trước thực nghiệm

a. Các bài tập khảo sát được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu chương trình dựa trên các bài học mà các cháu đã học nhằm đánh giá mức độ của trẻ trước thực nghiệm .

Bài tập khảo sát được xây dựng dưới dạng các câu hỏi ngắn, dẽ hiểu, (có gợi ý c) dựa theo nộ dung các bài học phát triển ngôn ngữ mà chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo đã đề cập đến.

Bài tập 1:

Khảo sát việc phát âm của đối tượng trẻ Câu 1:

Con háy nhìn xem cô có những đồ vật gì đây? Câu 2:

Hãy nhìn xem những bức tranh cô tô có những đồ vật gì? các con hãy cầm lên và đọc cho cô: cốc chén, ấm đĩa.

Câu 3:

Cô có các con vật để trên bàn các con quan sát sau đó nhắm mắt lại cô cất đi 1 con vật các con nói tên con gì đã biến mất?

* Cách đánh giá: Câu hỏi 1:

Cho phép đánh giá được khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ – khối lượng ngôn ngữ của trẻ

Trả lời đúng, đầy đủ: 10 điểm sai trừ 1, 5 điểm Câu hỏi 2:

Cho phép đánh giá khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ Trả lời đúng, đầy đủ: 10 điểm

Câu hỏi 3:

Cho phép đánh giá vận dụng ngôn ngữ vào hoạt động của trẻ Trả lời đúng, chính xác: 10 điểm

Đúng một con vật cho 1 điểm Bài tập 2:

Câu 1:

Con hãy nghe và đoán xem tiếng con vật gì? Câu 2:

Các con hãy bắt chước tiếng kêu của một số âm thanh của tiếng còi xe ô tô, tàu hỏa, xe máy?

Câu 3C:

Cô có bức tranh vẽ các con vật chim ri, cỏnắn, con rùa. Các con hãy nhìn tranh và kể về bức tranh

* Cách đánh giá Câu hỏi 1C

Cho phép đánh giả sự hiểu ngôn ngữ

Trẻ trả lời đúng, đầy đủ 10 điểm, 1 tên con vật 3 điểm Câu hỏi 2C

Cho phép đánh giá khả naeng sử dụng ngôn ngữ về phát triển ngôn ngữ: Trả lời đúng chính xác 10 điểm, trả lời đúng 1 âm thanh 1 điểm.

Câu hỏi 3C

Cho phép đánh giá khả năng vận dụng ngôn ngữ về việc phát triển vào hoạt động của trẻ

Trẻ trả lời đúng 10 điểm Kể đúng 1 bức tranh 5 điểm b. Tiến hành đo sau thực nghiệm

Sau khi thực nghiệmS, việc khảo sát được tiến hành với những bài tập phức tạp hơn

Khảo sát sự luyện phát âm về việc phát triển ngôn ngữ của trẻ Câu 1 C

Hãy kể cho cô các loại quả cháu biêt? Hãy kể những đồ dùng để ăn uống? Câu 2

Con hãy bắt chước và phân biệt tiếng kêu của các con vật: mèo, chó, gà, lợn.

Hãy giả làm tiếng còitàu, còi ô tô, xe máy, xe đạp. Câu 3.

Hãy nhìn lên trên quần áo của con hoặc của bạn nói được màu sắc xanh, đỏ, vàng.

Nhìn vào bức tranh theo ý thích của mình. Cách đánh giá:

Câu 1:

Cho phép đánh giá khối lượng về việc phát triển ngôn ngữ của trẻ

Trả lời đúng, đầy đủ: 10 điểm, phân biệt 2 loại quả hoặc 2 đồ dùng 3 điểm Câu 2:

Cho phép đánh giá sự sử dụng ngôn ngữ về phát triển ngôn ngữ của trẻ. Trả lời đúng 10 điểm, phân biệt được 2 loại tiếng kêu 3 điểm.

Câu 3:

Cho phép đánh giá, khả năng vận dụng ngôn ngữ vào các hoạt động của trẻ Trẻ trả lời đúng chính xác 10 điểm. Diễn tả được 1bức tranh 5 điểm.

Để chuẩn bị cho thực nghiệm các giáo viên tham gia thực nghiệm được tổ chức học tập về mục dích yêu cầu, nội dung của thực nghiệm

Các giáo viên tham gia thực nghiệm được timg hiểu rộng vêg cơ sở lý luận của một số biện phá phương tiệnổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phát âm cho trẻ.

Nghiên cứu một số trò chơi mới, nắm chắc luật chơi và cách hướng dẫn trẻ chơi.

Nghiên cứu các bài tập khảo sát, cách cho điểm. ghi phiếu, tổng kết điểm. Lên kế hoạch tổ chức quá trình thực nghiệm . L

Chuẩn bị đồ dùngC, đồ chơi phục vụ cho thực nghiệm . d. Triển khai thực nghiệm

Các trò chơi đã được lựa chọn và thiết kể (như đã kể trênn) được tổ chức theo các phương pháp chung như sau:

Bước 1: hướng dẫn trò chơi Bước 2: theo dõi quá trình chơi Bước 3: nhận xét sau khi chơi Bước 1B: Hướng dẫn trò chơi

- Cô hướng dẫn 1 hoặc 1 nhóm trẻ sau đó cho cả lớp cùng chơi.

- Trước khi chơi cô phải giải thích nội dung chơi và luật chơi một cách rõ ràng, ngắn gọn, cô làm mẫu hoạt động chơi, trẻ làm theo sau đó trẻ tự chơi.

- Cô lần lượt cho trẻ được chơiC

- Cô quan sát, theo dỗi và giúp đỡ trẻ chơi hoặc cùng với trẻ. khi thấy tất cả trẻ đều biết chơi cô tiến hành cho trẻ chơi lần 2

- Khi trẻ đã nắm được luật chơi, cô khuyến khích trẻ chơi tích cực, thi đua cùng chơi.

- Để trẻ chơi không phạm luật cô có thể nhắc lại luật chơi hoặcgợi ý các cháu nhớ lại luật chơi vì luật chơi giúp trẻ chơi không nhầm lẫn và giúp trẻ hình thành một số phẩm chất: phục tùng qui định của luật chơi, giáo dục trẻ tính thật thà đoàn kết

- Việc thực hiện hoạt động chơi, luật chơi của trẻ có đúng không? Nếu trẻ chơi sai luật cô phải giải thích lại cách chơi để giúp trẻ hiểu và thực hiện đúng luật chơi.

- Theo dõi khả năng tư duy, ngôn ngữ trẻ, khuyến khích những trẻ chơi tích cực, động viên những trẻ ít nói tham gia vào trò chơi.

Theo dõi tiến độ chơi.

Nếu trẻ chơi không hứng thú thì cho trẻ đổi vị trí chơi nhóm chơi Bước 3: Nhận xét và đánh giá sau khi chơi

Cô nhận xét quá trình chơi, khuyến khích trẻ tích cực chơi. 3.3. cách đánh giá kết quả thực nghiệm

Hiệu quả của việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ được thể hiện ở các mức độ khác nhau theo các tiêu chí sau:

- Khối lượng ngôn ngữ

- Khả năng vận dụng ngôn ngữ đã có vào hoạt động chơi và các hoạt động khác trong cuộc sống.

3.4. Cách lấy số liệu và kỹ thuật đo

Bước 1: Các giáo viên tiến hành thực nghiệm đều đã được hướng dẫn phương pháp thực nghiệm và cách ghi lại kết quả các bài tập khảo sát trên trẻ.

Bước 2: Tiến hành đo mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ bằng bài tập khảo sát ở 20 trẻ trong nhóm đối chứng và 20 trẻ trong nhóm thực nghiệm tại mộ thời điểm như nhau

Bước 3: Sau khi đo tiến hành phân tích và tổng hợp các biên bản theo các tiêu chí đã địng ghi thành số liệu thống kê biên bản lần đầu và lần cuối của mỗi trẻ

3.5. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm * Phân tích kết quả đo lần đầu:

Bảng 1 kết quả đo lầi 1 về khối lượng ngôn ngữ của trẻ

Mức độ Đối chứng Thực nghiệm Số lượng % Số lượng % I 4 20 4 20 II 8 40 9 45 III 6 30 6 30 IV 2 10 1 5 Cộng 20 100 20 100

Kết quả đo bảng 1 cho thấy kết quả đo trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm về khối lượng ngôn ngữ của trẻ ở thời điểm đo đầu của 2 nhóm tương đương nhau cụ thể:

Mức độ I (học sinh đạt điểm 9h-10) Nhóm đối chứng: 20% Nhóm thực nghiệm: 20% Mức độ II (học sinh đạt điểm 7h-8) Nhóm đối chứng: 40% Nhóm thực nghiệm: 30%

Mức độ III (học sinh đạt điểm dưới 5h) Nhóm đối chứng : 10%

Nhóm thực nghiệm: 5%

Bảng 2 Kết quả đo lần 1 vè khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác của trẻ Nhóm

Mức độ

Đối chứng Thực nghiệm

I 2 10 2 10

II 10 50 11 55

III 7 35 6 30

IV 1 5 1 5

Cộng 20 100 20 100

Kết quả bảng 2 cho ta thấy kết quả đo trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm về khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác của trẻ ở nhiều thời điểm đo đầu của cả 2 nhóm là tương đương cụ thể:

Mức độ I: (học sinh đạt điểm 9h- 10) Nhóm đối chứng: 10%

Nhóm thực nghiệm: 10%

Mức độ II: (học sinh đạt điểm 7h-8 ) Nhóm đối chứng: 50 %

Nhóm thực nghiệm: 55%

Mức độ III: (học sinh đạt điểm 5h-6 ) Nhóm đối chứng: 35%

Nhóm thực nghiệm: 30%

Mức độ IV: (học sinh đạt điểm dưới 5 h) Nhóm đối chứng: 5%

Nhóm thực nghiệm: 5%

Bảng 3: Kết quả đo lần 1 về khả năng vận dụng ngôn ngữ Nhóm

Mức độ

Đối chứng Thực nghiệm

Số lượng % Số lươngS %

II 9 45 9 45

III 6 30 7 35

IV 2 10 1 5

Cộng 20 100 20 100

Kết quả bảng 3 cho thấy kết quả đo trướctn của 2 nhóm đối chững và thực nghiệm khả năng vận dụng ngôn ngữ của trẻ thời điểm đo đầu của cả hai nhóm đều tưởng tượngương đương nhau cụ thể:

Mức độ I (học sinh đạt điểm 9h-10) Nhóm đối chứng: 15 % Nhóm thực nghiệm: 15% Mức độ II (học sinh đạt điểm 7h-8 ) Nhóm đối chứng: 45% Nhóm thực nghiệm: 45%

Mức độ III (học sinh đạt điểm 5h-6 ) Nhóm đối chứng: 30%

Nhóm thực nghiệm: 35%

* Phân tích kết quả đo sau thực nghiệm Bảng 4: Khối lượng ngôn ngữ của trẻ

Nhóm Đối chứng Thực nghiệm

Mức độ Đo lần 1 Đo lần 2 Đo lần 1 Đo lần 2 S. lượng % S.lượng % S. lượng % S. lượng %

I 4 20 6 30 4 20 7 35

II 8 40 9 45 9 45 10 50

III 6 30 4 20 6 30 3 15

Nhìn vào kết quả đo bảng 4 cho ta thấy ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm khối lượng ngôn ngữ của trẻ tăng hơn lúc đầu đo nhưng khối lượng ngôn ngữ trong nhóm thực nghiệm tăng hơn cụ thể ở đo lần 2 ta thấy:

Mức độ I: Nhóm đối chứng:30% Nhóm thực nghiệm: 35% Mức độ II: Nhóm đối chứng: 45% Nhóm thực nghiệm: 50% Mức độ III: Nhóm đối chứng: 20% Nhóm thực nghiệm: 15% Mức độ IV: Nhóm đối chứng: 5% Nhóm thực nghiệm: 0 Bảng 5: Khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác Nhóm Đối chứng Thực nghiệm

Mức độ Đo lần1 Đo lần 2 Đo lần1 Đo lần 2 S. Lượng % S. lượng % S.lượng % S.lượng %

I 2 10 4 20 2 10 5 25

II 10 50 12 60 11 55 14 70

III 7 35 4 20 6 30 1 5

IV 1 5 0 0 1 5 0 0

Nhìn vào bảng 5 chúng ta thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác ở nhóm đối chững có tăng nhưng so với nhóm thực nghiệm thì vẫn thấp hơn cụ thể ta thấy.

Mức độ I: Nhóm đối chứng: đo lần 1: 10%

đo lần 2: 20% Nhóm thực nghiệm

Đo lần 1: 10% Đo lần 2: 20% Mức độ II: Nhóm đối chứng Đo lần 1: 50% Đo lần 2: 60% Nhóm thực nghiệm Đo lần 1:55% Đo lần 2: 70% Mức độ III: Nhóm đối chứng: Đo lần 1:35% Đo lần 2: 20% Nhóm thực nghiệm: Đo lần 1: 30% Đo lần 2: 5% Mức độ IV: Nhóm đối chứng: Đo lần 1: 5% Đo lần 2: 0 Nhóm thực nghiệm: Đo lần 1: 5% Đo lần 2: 0

Kết quả trên chứng tỏ việc sử dụng biện pháp thực nghiệm đã làm tăng việc sử dụng ngôn ngữ chính xác của trẻ

Nhóm Đối chứng Thực nghiệm

Mức độ Đo lần 1§ Đo lần 2 Đo lần 1§ Đo lần 2 S. lượng % S. lượng % S.lượng % S. lượng %

I 3 15 5 25 3 15 6 30

II 9 45 11 55 9 45 13 65

III 6 30 3 15 7 35 1 5

IV 2 10 1 5 1 5 0 0

Kết quả bảng 6 cho ta thấy khả năng vận dụng ngôn ngữ của trẻ đã tăng ở nhóm thực nghiệm nhiều hơn so với nhóm đối chứng cụ thể như sau:

Mức độ I: Nhóm đối chứng: Đo lần 1: 15% Đo lần 2: 25% Nhóm thực nghiệm Đo lần 1: 15% Đo lần 2: 30% Mức độ II: Nhóm đối chứng: Đo lần 1: 45% Đo lần 2:55% Nhóm thực nghiệm: Đo lần 1: 45% Đo lần 2:65% Mức độ III: Nhóm đối chứng

Đo lần 1:30% Đo lần 2: 15% Nhóm thực nghiệm Đo lần 1: 35% Đo lần 2: 5% Mức độ IV: Nhóm đối chứng: Đo lần 1: 10 % Đo lần 2: 5% Nhóm thực nghiệm Đo lần 1:5% Đo lần 2: 0

Như vậy khẳng định việc tổ chức các trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát triển ngôn ngữ ở độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi đã có kết quả rõ rệt trong việc vận dụng ngôn ngữ vào các hoạt động của trẻ

Phần III: Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trên đây có thể rút ra kết luận

- Chơi là mọi hoạt động cần thiết cho mọi lứa tuổi nhưng với trẻ thì chính là cuộc sống thực của chúng. Vui chơi có tầm quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

đặc biệt ở tuổi mẫu giáo nói chung và lứa tuổi 3-4 tuổi nói riêng trò chơi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo . Nó là phương tiện phát triển tư duy là công cụ của hoạt động trí tuệ.Với tầm quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ. Song thực tế hiện nay trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm

non chưa có nhiều trò chơi đặc biệt là trò chơi học tập để phát triển ngôn ngữ còn rất nhiều khó khăn.

- Qua thực nghiệm cho chúng ta thấy việc sử dụng trò chơi vào để phát

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 pptx (Trang 53 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w