Những cơ sở khoa học của sự phát triển ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 pptx (Trang 38 - 42)

VI – Giả thuyết khoa học:

1.2. Những cơ sở khoa học của sự phát triển ngôn ngữ

1.2.1 Cơ sở tâm lý giáo dục học của phương pháp phát triển ngôn ngữ . - Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý mà ở đó có một hoặc nhiểu chue thể cùng tham gia và các hoạt động. Nó là dạng hoạt động cần thiết và rất quan trọng cho mọi hoạt động . Những nghiên cứu tâm lý học đx chỉ ra các chức năng tâm lý của hoạt động ngôn ngữ .

+ Chức năng giao lưu

+ Chức năng ghi nhận, giú gìn các di sản lịch sử cuả lòai người

+ Chức năng truyền đạt và tiếp thu các di sản lịch sử của loài người + chức năng công cụ của hoạt động trí tuệ

• Về mặt ngôn ngữ học thì hoạt động ngôn ngữ có chức năng:

+ Chức năng biểu danh những tên gọi của các sự vật hiện tượng các quá trình xung quanh chúng ta.

+ Chức năng biểu niệm ngôn ngữ và khái niệm, biểu danh ngôn ngữ là tên gọi của các khái niệm, các phạm trù

+ Chức năng biểu cảm của ngôn ngữ: là phương tiện thể hiện cũng như là thông hiểu tình cảm, hiểu đối tượng giao lưu.

Ngôn ngữ nghiên cứu tâm lý học đã giúp chúng ta phân biệt được những giao tiếp giữa người và động vật. Giao tiếp và giao lưu biểu hiện ở cả con gnười và con vật. Sự khác nhau giữa giao tiếp của con người và con vật ở chỗ con người giao tiếp chủ yếu là nhờ ngôn, ngữ ngôn ngữ làphương tiện giao lưu đặc sắc nhất. Giáo dục và dạy học là động lực của quá trình phát

triển ngôn ngữ Tức là giáo dục và dạy học nó đóng vai trò quyết định trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Giáo dục nó dựa vào thuyết của vùng phát triển gần nhất của VƯGÔSKI. Tâm lý học cho rằng: các tiền đề của các cơ quan sinh lý. Sự phát triển trưởng thành và chín muồi của các cơ quan sinh lí là tiền đề của việc phát triển ngôn ngữ .

+ Đặc điểm của bộ máy phát âm (sự phát triển của bộ máy phát âms)

môi trường ngôn ngữ và môi trường giáo dục là điều kiện để phát triển ngôn ngữ, trẻ em giao tiếp với người xung quanh, học ngôn ngữ nói của bạn bè, cha mẹ, người thân, vì ngôn ngữ nói của người thân chịu ảnh hưởng rất lớn với ngôn ngữ của trẻ. Trẻ em ở vùng nào thì nói theo ngôn ngữ của vùng đó.

1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học củ phương pháp phát triển ngôn ngữ

Ngôn ngữ được cấu thành từ các tiểu hệ thống đó là âm thanh, ngữ nghĩa, cấu trúc chung và cách sử dụng trong giao lưu hàng ngày biết một ngôn ngữ là nắm được tất cả các lĩnh vực trên và sử dụng chúng, tổng hợp chúng, vào hệ thống giao tiếp sinh hoạt,

Thành tố 1: Thành tố đầu tiên là phát âm, hệ thống âm thanh của ngôn

ngữ tức là dạy trẻ phát âm các âm của tiếng Việt, phát âm các từ trong câu, cách phát âm cả câu và cách phát âm một văn bản nên hạ giọng, nhấn mạnh từ, kéo dài từ để khi phát âm thể hiện sự hiểu biết tình cảm cũng như thái độ của người nói.

Thành tố 2: Ngữ nghiã bao gồm vốn từ hay là cách thức một khái niệm nào

đó được diễn đạt trong từ hay một tập hợp từ. Khi trẻ mới sử dụng từ, từ đó thường không có ý nghĩa ngióng như ở người lớn. để xây dựng vốn từ của hàng ngàn từ và liên kết chúng bằng mạng lưới các khái niệm có liên quan với nhau, lớn dần lên, trẻ không những sử dụng từ một cách chính xác hơn, mà còn luôn luôn có ý thức với ngữ nghĩa của từ và thực hiện chúng theo cách thức sáng tạo Thành tố 3: Ngữ pháp. khi trẻ lĩnh hội vốn từ trẻ bắt đầu liên kết các từ theo một qui luật nhất định để thực hiện một ý nghĩa nào đó. Kiến thức về ngữ pháp có hai thành phần: cú pháp (là những qui luật mà từ được liên kết trong câul) và hình thái học là cách thức sử dụng các qui luật ngữ pháp để biểu đạt giống số thế bị động hay chủ động.

Thành tố 4: Tình hình sử dụng ngôn ngữ haygọi là tính thực tiễn. Nói đến

mặt giao tiếp của ngôn ngữ .

Dể giao tiếp co shiệu quả trẻ em phải học cách tham gia vào hoạt động giao tiếp, tiếp tuck phát triển chủ đề giao tiếp thể hiện ý kiến, ý nghĩa của mình một cách rõ ràng. Them vào đó trẻ phải biết diễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ.

Bằng giọng nói và vận dụng ngữ cảnh để giao tiếp . Tính thực tiễn cong bao gồm kiến thức về ngôn ngữ xã hội bởi vì xã hội luôn luôn quy định cách thức giao lưu, cách sử dụng ngôn ngữ về giao lưu và để giao tiếp thành thạo trẻ em còn phải học tập cách thức giao lưu trong một xã hội nhất định theo các cấp bậc tuổi tác, các quan hệ xã hội, cách chào hỏi, cách làm quen

1.2.3 Cơ sở sinh lý học phát triển ngôn ngữ

Ngôn ngữ nghiên cứu trtong lính vực sinh lýhọc cung cấp cho chúng ta những kiến thức về đặc điểmN, về sự hình thành phát triển và chín muồicủa các cơ quan sinh lý tham gia vào quy trình lĩnh hội ngôn ngữ của con người. đó là các cơ quan âm, cơ quan thính giác hệ thần kinh cao cấp.

Học thuyết của PAVLOP và XECHENOP về hai hệ thống tín hiệu mối liên quan của hai hệ thống tín hiệu này về vai trò qui định của hệ thống ký hiệu thứ hai trong sinh lý học từ được coi là một tín hiệu đặc biệt thay cho tất cả các tín hiệu trực tiếp và lãnh hội vốn từ có cơ chế cũng như cơ chế hình thành phản xạ có đièu kiện.

1.3. Lý luận của sự phát triển ngôn ngữ

Nói đến ngôn ngữ là nói đến một hệ thống ký hiện ngữ âm N, có ký hiệu của chúng đối với một tập hợp người và có những quy tắc về phat âm, về ngữ nghĩa và ngữ pháp thống nhất trọn toàn bộ tập tục người đó.

Hoạt động ngôn ngữ là yếu tố khách quan tồn tại trong đời sống tinh thần của loài người. Trong ngôn ngữ có chứa đựng những tri thức của cộng đồng người trong văn hóa đó. Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói ngôn ngữ là bảo tàng trí tuệ của loài người. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn những phương tiện lich sử của loài người, nắm được ngôn ngữ thì trẻ em có được cơ sở mở rộng hiểu biết để tiến mức độ phát triển mà con người đã đạt được và trên cơ sở đó tiến hơn trê co đường nhân thức xây dựng xã hội phát triển đi lên.

Hoạt động ngôn ngữ là lời nói, là quá trình sử dụng một ngôn ngữ nào đó để giao lưu như vậy, hoạt động ngôn ngữ mang tính chủ thể nó phản ánh tâm lý của con người vào hoạt động ngôn ngữ này chính là công cụ để giao lưu. Hiện nay ngôn ngữ H, thuật ngữ lêi quan đến phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non .

Những thành tựu lớn nhất của con người phát triển với tốc độ cực kỳ lớn trong những năm đầu của cuộc đời. Một tuổi, trẻ biết sử dụng những từ đơn, gọi những từ quen thuộc. Ba tuổi, trẻ đã biết nói những câu đơn giản để thể

hiện suy nghĩ, biết tham gia vào quả trình giao tiếp. Bốn tuổi, trẻ đã biết nói rõ những câu tương đối dài có cấu trức phức tạp đến 6 tuổi đã trở thành một chủ đề nói năng thể hiện ngôn ngữ của mình và người khác cũng hiểu được.

1. Hoạt động vui chơi

2.1. Ý nghĩa của trò chơi đối với sự phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi mẫu giáo Trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi thì vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Trò chơi làm nảy sinh, kích thích sự phát triển về vật chất, các mối quan hệ xã hội và các phẩm chất tâm lý.

Trò chơi của trẻ em trước hết có ý nghĩa nhậ thức to lớn. MACXIM GOOKI đã viết: “ vui chơi là con đường để trẻ nhận thức thế giới, trong đó trẻ em có nhiệm vụ sống và cải tạo nó” Vì vậy khi chơi bao giờ trẻ cũng bắt chước thực hiện dưới một hình thức nào đó và những thay đổi trong thực hiện phản ánh nào đó những thay đổi trong hiện thực phản ánh trong chủ đề của trò chơi. Khi chơi trẻ không những nhận ra rằng có nhiều hoạt động với các công cụ khác nhau nhưng lại có cùng mục đích.K

Thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi có nội dung phong phú theo yêu cần và nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ bằng mọi mặt ý chí, tình cảm, ý thức, hành vi nhằm mục đích phát triển toàn diện nhân cách trò chơi có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi.

Trong khi chơi trẻ em gặp tình huống cụ thể do đó thông qua sự hướng dẫn của người lớn mà trẻ có thể lĩnh hội ngôn ngữ đạt cả tình huống rọn vẹn ấy hay khi chơi trẻ biết được tên gọi của đồ vật ở thế giới xung quanh một cách riêng biệt và thực hiện những hoạt động theo chỉ dẫn của người lớn. Trẻ càng mạnh dạn hơn thì giao tiếp với mọi người xung quanh ngày càng được mở rộng. Cuối 3 tuổi trẻ trở nên mạnh dạn hơn, có nhiều sáng kiến hơn nên thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, thông hiểu lời nói của những người của những người xung quanh mà khách thể trẻ phát triển ngôn ngữ tích cực. Chơi là yếu tố, là điều kiện chính kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng, vui chơi là hoạt động chủ đao của trẻ mẫu giáo nên việc tổ chức các trò chơi cho trẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng .

Thật vậy chính hoạt động vui chơi là nơi trẻ thể hiện được tốt nhất ngôn ngữ của mình và là nơi được thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tìm kiếm khám phá thé giới xung quanh.

Từ đó giúp trẻ hình thành động cơ chơi. mục đích chơi. Đây là nền tảng cuat hoạt động học tập giúp trẻ chuyển sang độ tuổi mới, mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi

2.2. Tác dụng của việc chơi

ở độ tuổi 3ë-4 tuổi ngoài các trò chơi ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn chơi các trò chơi khác như:

- Đóng vai theo chủ đề - Trò chơi vân động - Trò chơi học tập ……

Để phù hợp với đề tài nghiên cứu tôi đi sâu vào nghiên cứu trò chơi học tập. Hiện nay việc thực hiện nội dung và phương pháp đổi mới nên tiết học được kéo dài ra. Hoàn cảh chơi, yếu tố chơi phù hợp với sự phát triển tâm lý nên trẻ tham gia giải quyêt nhiệm vụ học tập một cách hào hứng thoải mái, không thấy mình đang thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trò chơi nhằm khắc sâu ở trẻ những kiến thức đã thu được trong bài học đồng thời mở rộng thêm tất cả những kiến thức về đời sống xung quanh một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 pptx (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w