0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đặc điểm phát triển ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 PPTX (Trang 42 -45 )

VI – Giả thuyết khoa học:

1.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ.

Ngôn ngữ của trẻ phát triển từ thấp đến cao với nhiều bước khác nhau, giai đoạn sau kế thừa và phát triển hơn giai đoạn trước. Ngôn ngữ của trẻ phát triển theo một số quy luật chung xong bước phát triển lại có những đặc điểm trên. Nếu chúng ta nắm được những đặc điểm phát triển đó và biết cách tác động thích hợp thì sẽ thúc đẩy ngôn ngữ của trẻ tiến lên những bước phát triển mới đồng thơi khắc phục những khó khăn mà trẻ thường gặp phải khi tiếp xúc và sử dụng ngôn ngữ .

Mỗi khi phát triển ngôn ngữ của trẻ được xem xét trong mối liên hệ với sự tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ với bước phát triển trước đó lớn hơn những yếu tố chủ quan: điều kiện sống, giáo dục, môi trường xung quanh để từ đó có những định hướng giúp cho sự phát triển ngôn ngữ tốt hon.

Hình thái ban đầu của sự phát triển ngôn ngữ ở con người là quá trình tích lũy từ vựng, khả năng, ngữ âm, kinh nghiệm, cấu trúc cà các hình thức ngữ pháp cũng như những kỹ năng sử dụng chúng thích hợp với ngữ cảnh trong hoạt động lời nói (ngôn ngữ nóin). Nói cách khác giáo dục cà phát triển ngôn ngữ trước hết là dạy trẻ nói và học thông qua sử dụng và làm giàu vốn từ của cá nhân trẻ.

Ngôn ngữ của trẻ có chuyển biến roc rệt về chất, về vốn từ tăng nhanh chóng. Một tuổi trẻ bắt đầu tập nói và chỉ nói được một vài từ coa ý nghiãn. Đến hai tuổi trẻ đã nói được một số câu đơn giản và vốn từ khoản 200- 300 từ. Đến cuối năm thữ ba trẻ đã có thể nói được một số câu phức tạp để thể hiện yêu cầu của mình cũng như sự hiểu biết xung quanh vốn từ lên tới khoản 1.200- 1.300 từ.

Ngôn ngữ cũng tuân theo nhứng hệ thống ngữ pháp văn phạm chắt chẽ. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ theo các bước giai đoạn giai đoạn tiền ngôn ngữ, thường được hiểu là giai đoạn trước . Khi đứa trẻ dùng các ký hiệu ngôn ngữ đề giao tiếp ở giai đoạn này qua các bước:

Bước 1: trẻ tiếp nhậ lời nói như một kích thích giống như mọi kích thích khác nhau.

Bước 2: trẻ hân biết được mức độ của giọng nói và có phản ứng bằng cách mếu, khóc hay vui vẻ.

Bước 3: trẻ hiểu được một số từ là tên goi của một số đồ vật, hành động quen thuộc trong câu nói mà người lớn nói với trẻ hay nói.

Giai đoạn tiền ngôn ngữ có vai trò lón trong sự hình thành và phát triển ngôn ngữ trẻ em. Đứa trẻ bắt đầu luyện bộ máy phát âmG, luyện tai nghe, tập nhìn người lớn nói chuyện với mình, nhìn đồ vật bắt chước phát âm, hiểu lời nói và phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn sau.

Giai đoạn ngôn ngữ (từ 1 tuổi trở lênt)

Giai đoạn ngôn ngữ là giai đoạn trẻ bắt đầu biết sử dụng các ký hiệu ngôn ngữ để giao tiếp, ở giai đọan này trẻ bắt đầu xuất hiện các từ đầu tiên, các câu trên.

Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ỏe lứa tuổi này phần lớn là tùy thuộc vào sự dạy bảo của người lớn. Những đứa trẻ mà người lớn ít giao tiếp hay ít thỏa mãn nhu cầu giao tiếp thì thường nói rất chậm. Để kích thích trẻ nói người lớn cần đồi hỏi trẻ phải bày tổ nguyện vọng của mình bằng lời nói mới đáp ứng nguyện vọng đó. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi theo hia hướng chính.

Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn và hoàn thành ngôn ngữ tích cực của trẻ. Xã hội càng văn minh việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp càng phổ biến rộng rãi vì nó mang tính chất “ chính thức”H

Một dấu hiệu đặc trưng người lớn nhất là ngôn ngữ nói không tiếp xúc, ứng sử với ngươig lớn thì thính giác của trẻ không phát triển theo định hướng thính giác của con người. Trẻ nhìn miệng mẹ nói, trẻ nhìn miệng mẹ hỏi, nghe âm thanh của mẹ, ban đầu trẻ chú ý lắng nghe, hiểu ngôn ngữ rồi dần dần ê a phát âm theo. Ban đầu khái quát chưa rõ chữ, rỗ nghĩa. Những lần nghe mẹ nói, người thân nói… dần dần trẻ biết nói những từ đơn âm, đa âm… ban đầu trẻ chưa làm chủ được âm thanh của mình, nhiều lần phat âm được cha mẹ khuyến khích thành, của chính mình, ứng sử với người lớn. Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ nhỏ điễn ra theo hai con đường.

Một là hiểu được lời nói của người khácM, hai là nói cho mọi người khác hiểu ý mình.

Một nhà thơ đã nói: “ Khi chết người ta để lại cho con cái mình nhà cửa ruộng vườn, thanh gươm và cây đàn Pháp đua, nhưng một thế hệ mất đi thì để lại cho thế hệ sau” tiếng nói” . Ai có tiếng nói thì người đó xây dựng được nhà, cấy được ruộng, đúc được kiếm, nối được dây đàn Pháp đua và gẩy được nó”

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản giữa con người với nhau là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh của con gnười. Nhờ có ngôn ngữ mà giũa trẻ em và người lớn thiết lập được moíi qun hệ tương hỗ với nhau hiểu và thông cảm lẫn nhau đồng thời cũng nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có khả năng, ở rộng tầm nhìn của mình. Khi trẻ biết nói, trẻ dẽ dàng giao tiếp với những người lớn cũng như trẻ có được khả năng điều chỉnh hành vi của mình. Bằng ngôn ngữ của mình, trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho người lớn và hiểu được ý nghĩa của người muốn nói gì từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với mọi người. Vì vậy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và kịp thời là nhiệm vụ nặng nề của giáo dục trí tuệ cho trẻ dưới 3 tuổi. Nếu người lớn chúng ta lơ là công tác giáo dục và dậy trẻ tập nói, tức là đã bỏ qua một cơ hội tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Từ 2 tuổi trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ” phát cảm về ngôn ngữ “ tức là ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh, trẻ rất ham nói “ thỏ thẻ như trẻ lên hai”, “ trẻ lên bà cả nhà học nói”, trẻ nói sự phát triển ngôn ngữ đạt tới mức độ rất nhanh mà sau này khi lớn lên khó có gia đoạn nào sánh bằng. Ngược lại nếu ở tuổi lên 3 mà trẻ không có điều kiện giao tiếp, không được nói thì ngôn ngữ kém phát triển mà mặt kháccũng bị trì trệ theo.

Năm thứ 3 là giai đoạn quan trọng nhất ttrong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Trể hiểu được lời nói của người lớn không cần mọi sự trợ giúp trực quan, phát triển giao tiếp ngôn ngữ với người lớn và những trẻ khác. Trê biết bắt chước lời nói của người lớn một cách chính xác. Vốn từ vựng của trẻ tăng lên

nhưng trẻe vẫn tiếp tục mắc các lỗi ngữ pháp. Trẻ nhận biết và hiểu được các bài hát, bài thơ dành cho trẻ nhỏ, trẻ biết tham gia đặt câu hỏi.

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi mầm non vừa là phương tiện quan trọng để trẻ học tập có hiệu quả ở trường phổ thông. Ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi mầm non chủ yếu là ngôn ngữ nói, Sự phát triển ngôn ngữ nói của trẻ em với người lớn và trẻ em với nhau. Trong công tác giáo dục mầm non người lớn cần phải có ý thức rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách thường xuyên, liên tục ở mọi lúc mọi nơi, mọi hoạt động

Chương II

Xây dựng một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 PPTX (Trang 42 -45 )

×