Hàng tồn kho
Nhóm tài khoản hàng tồn kho dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động hàng tồn kho của đơn vị chủ đầu t.
Hàng tồn kho của đơn vị chủ đầu t là tài sản lu động của đơn vị chủ đầu t dới hình thái vật chất. Hàng tồn kho của đơn vị chủ đầu t có thể do mua ngoài hoặc do đơn vị tự sản xuất để dùng cho mục đích thực hiện dự án đầu t và xây dựng.
Hàng tồn kho của đơn vị chủ đầu t gồm: nguyên vật liệu, thiết bị, công cụ, dụng cụ, sản phẩm sản xuất thử dở dang, thành phẩm gọi tắt là vật t, thiết bị).
Hạch toán hàng tồn kho cần tôn trọng Một số quy định sau
1. Trị giá vật t, thiết bị phản ánh trên các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho phải đánh giá theo gía thực tế đợc quy định cụ thể cho từng loại vật t.
Trị giá thực tế vật t, thiết bị nhập kho đợc quy định cụ thể cho từng loại theo từng nguồn hình thành và thời điểm tính giá.
2. Kế toán có nhiệm vụ xác định trị giá thực tế của vật t xuất kho. Vì vật t nhập kho theo nhiều giá thực tế khác nhau và ở những thời điểm khác nhau, nên việc tính trị giá thực tế hàng xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:
- Giá thực tế theo từng lần nhập (còn gọi là giá đích danh) - Giá thực tế bình quân gia quyền
- Giá thực tế nhập trớc, xuất trớc - Giá thực tế nhập sau, xuất trớc.
Mỗi phơng pháp tính giá thực tế xuất kho của vật t đều có u nhợc điểm nhất định. Mức độ chính xác và sự tin cậy của mỗi phơng pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ của đơn vị chủ đầu t. Đồng thời cũng tuỳ thuộc vào tính phức tạp về chủng loại quy cách của vật t thiết bị mua vào để thực hiện dự án thì giá thực tế của vật t thiết bị là giá mua cha có thuế GTGT.
- Đối với các dự án đầu t (tiểu dự án) công trình (hạng mục công trình) không đợc khấu trừ hoặc không đợc hoàn lại thuế GTGT đã trả của vật t, thiết bị mua vào để thực hiện dự án thì giá thực tế của vật t, thiết bị là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT.
2. Hàng tồn kho phải hạch toán chi tiết cả về giá trị và hiện vật. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng thứ, từng chủng loại, quy cách vật t, thiết bị theo từng địa điểm quản lý và sử dụng. Luôn luôn đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị và hiện vật giữa số thực tế về vật t với số liệu ghi trên sổ kế toán:
giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết: giữa số lợng trên sổ, thẻ kho với số lợng trên sổ kế toán.
Đơn vị chủ đầu t có thể lựa chọn một trong 3 phơng pháp kế toán sau:
- Phơng pháp thẻ song song
- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: - Phơng pháp sổ số d.
3. Đơn vị chủ đầu t áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi phản ánh th- ờng xuyên, liên tục, có hệ thống tìn hàng hoáình nhập, xuất, tồn kho vật t, thiết bị trên sổ kế toán.
Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, các tài khoản hàng tồn kho đợc dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật t, thiết bị. Vì vậy, giá trị vật t,thiết bị tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế của từng loại vật t, thiết bị tồn kho so sánh đối chiếu với số liệu vật t, thiết bị trên sổ kế toán. Về nguyên tắc số tồn kho thực tế luôn luôn phải khớp đúng với số liệu tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chênh lệch phải tìm rõ nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
4. Đối với vật t, thiết bị mua vào bằng ngoại tệ phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi giá trị hàng đã nhập kho.
Thuộc nhóm tài khoản hàng tồn kho, có 5 tài k hoản: TK 151 - Hàng mua đang đi trên đờng
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu TK 153 - Công cụ, dụng cụ
TK 155 - Thành phẩm
Tài khoản 151