4. Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
4.3.2. Nguyên nhân chủ quan
-Những năm gần đây Công ty không ngừng đầu t,đổi mới máy móc thiết bị nh máy khoan xoay 7.5 tỷ làm cho chi phí khấu hoa lớn, vốn vay tăng và từ đó làm lãi suất tăng,lợi nhuận giảm
-Số d công nợ phải thu lớn làm ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển VLĐ cần có biện pháp tích cực hơn nữa.
Chơng 3
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng cấp thoát nớc
Lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp là tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trong đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là yêu cầu cần thiết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc có từng bớc giải quyết những khoản nợ tồn đọng, thanh lý máy móc thiết bị cũ lạc hậu, xử lý các khoản thu lỗ từ năm trớc đồng thời, ghi tăng giảm nguồn vốn kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý tổ chức, đảm bảo thực trạng tình hình tổ chức tài chính của doanh nghiệp. Nếu coi việc huy động vốn là điều kiện cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì sử dụng vốn có hiệu quả là điều kiện đủ cho sự tồn tại và phát triển. Qua thực tế xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn cũng nh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng cấp thoát nớc trong thời gian qua cho thấy: Mặc dù còn nhiều khó khăn song bằng nỗ lực của cán bộ lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên trong những năm quả hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đạt đợc bớc tăng trởng khả quan, doanh thu tăng hàng năm, quy mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng, Công ty làm ăn luôn có lãi bảo toàn và phát triển đợc vốn. Tuy nhiên, đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Công ty mà cụ thể là phân tích quá trình quản lý và
sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì Công ty còn có những vớng mắc, yếu kém trong việc sử dụng hợp lý đồng vốn. Do đó, Công ty cần có các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Với nhận thức đó, Tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty.
1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.1. Cải tiến phơng pháp khấu hao TSCĐ
Nh ta đã biết, khấu hao cơ bản là một trong những nội dung quan trọng của quản lý vốn cố định. Việc trích khấu hao hợp lý sẽ đảm bảo cho việc thực hiện tái đầu t TSCĐ đợc thông suốt.
Trong những năm qua, Công ty đã thực hiện trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ nhất định. Với tỷ lệ này, Công ty sẽ gặp khó khăn trong trích khấu hao ở những năm cuối do năng lực sản xuất TSCĐ giảm dần theo quá trình hoạt động, việc này cũng làm giảm tốc độ thu hồi vốn đầu t, đổi mới TSCĐ.
Điều này không thực sự phù hợp, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi khoa học phát triển mạnh mẽ, giá cả biến động mạnh, TSCĐ dễ bị hao mòn vô hình. Do đó, để đảm bảo có quỹ khấu hao thực hiện tái đầu t TSCĐ, nhanh chóng đổi mới thiết bị, đa kỹ thuật mới vào sản xuất thì trong công tác khấu hao TSCĐ cần tính đên các yếu tố nh phát triển khoa học kỹ thuật, giá cả biến động,…
Trong phần này tôi mạnh dạn đa ra một phơng pháp khấu hao mới cho Công ty, đó là phơng pháp khấu hao nhanh theo tỷ lệ giảm dần.
- Cơ sở của phơng pháp
Phơng pháp tính khấu hao theo tỷ lệ giảm dần dựa trên các cơ sở khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, TSCĐ dễ bị hao mòn vô hình. Để hạn chế hao mòn vô hình, trong thời gian sử dụng đòi hỏi phải khấu hao nhanh (trên cơ sở tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất).
Trên thị trờng, giá cả luôn luôn biến động và nó có thể làm giảm giá của tài sản trong thời gian sử dụng. Để hạn chế ảnh hởng của biến động giá cả tới giá của TSCĐ cần tiến hành khấu hao nhanh để bảo toàn vốn đồng thời phù hợp với thực tế làm việc của máy móc thiết bị giảm dần theo thời gian.
áp dụng phơng pháp khấu hao này, trong những năm đầu giá thành sản phẩm sẽ cao hơn làm cho lợi nhuận của Công ty giảm. Song với sự linh động, Công ty có thể sử dụng quỹ khấu hao vào các mục đích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo phơng pháp này, tính khấu hao hàng năm dựa vào tỷ lệ khấu hao luỹ thoái giảm dần với nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ khâu hao giảm dần đợc xác định theo công thức sau:
) 1 T ( T ) 1 t T ( 2 TKT + ì + − ì = Trong đó:
TKT : là tỷ lệ khấu hao năm thứ t
T : là tổng thời gian hoạt động của máy móc thiết bị t : là năm trích khấu hao (t = 1 đến T)
Ví dụ: Một máy có nguyên giá là 42 triêu đồng thời gian sử dụng là 6 năm, áp dụng phơng pháp trên ta có tỷ lệ và mức tính khấu hao trong 6 năm sử dụng nh sau:
Năm thứ nhất T = 6, t=1 thay vào công thức ta có:
21 6 42 12 ) 1 6 ( 6 ) 1 1 6 ( 2 TKT = = + ì + − ì =
Năm thứ hai T = 6, t=2 thay vào công thức ta có:
21 5 42 10 ) 1 6 ( 6 ) 1 2 6 ( 2 TKT = = + ì + − ì =
Tính tơng tự cho các năm còn lại ta thu đợc kết quả nh sau:
Năm trích 1 2 3 4 5 6 Tổng
Tỷ lệ khấu hao 6/12 5/21 4/21 3/21 2/21 1/21 21/21
Mức trích 12 10 8 6 4 2 42
Do việc mua sắm TSCĐ của Công ty tại các thời điểm là khác nhau do vậy, Công ty cần áp dụng những phơng pháp tính này cho từng loại TSCĐ hoặc TSCĐ mua cùng một đợt có chức năng giống nhau.
Xét về mặt hiệu quả thì trớc mắt cha có thể xác định đợc chính xác nhng xét về lâu dài phơng pháp tính khấu hao nhanh là một trong những phơng pháp tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình trong lĩnh vực xây dựng.
Tuy nhiên, trên thực tế để thực hiện phơng pháp khấu hao này là một khó khăn lớn đối với Công ty bởi trong năm đầu tiên khi chuyển đổi phơng pháp tính khấu hao, giá thành các công trình sẽ tăng lên đột ngột và có khả năng sẽ vợt qua khả năng chịu đựng của Công ty.
1.2. Xử lý nhanh những TSCĐ chờ thanh lý
Xử lý nhanh những TSCĐ chờ thanh lý là một trong các biện pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Tài sản chờ thanh lý của Công ty có giá trị tơng đối lớn. Cụ thể năm 1998 tài sản chờ thanh lý của Công ty có tổng giá trị là 635.449.426 đồng chiếm 6,63% nguyên giá TSCĐ; năm 1999 con số đó là 627.949.426 đồng chiếm 6,04%; năm 2000 giá trị tài sản chờ thanh lý là 615.149.426 đồng chiếm 3,15% và năm 2001 giá trị tài sản chờ thanh lý là 615.149.426 đồng chiếm 2,78% nguyên giá TSCĐ. Các tài sản này phần lớn thuộc cơ quan Nhà nớc cấp trớc đây do đó, Công ty không có quyền chủ động trong việc thanh lý.
Để thanh lý bộ phận tài sản này Công ty cần phải tiến hành các hoạt động sau:
- Thứ nhất: Công ty phải lập tờ trình gửi lên các cơ quan chủ quản và sở tài chính về việc đứng ra thanh lý TSCĐ. Trong tờ trình phải có đầy đủ các nội dung sau:
1. Lý do xin thanh lý, nhợng bán
2. Các loại TSCĐ xin thanh lý, nhợng bán trong đó nêu rõ hiện trạng của tài snả.
3. Bảng kê chi tiết tài sản xin thanh lý, nhợng bán trong đó nêu rõ hiện trạng của tài sản.
- Thứ hai: Để công tác thanh lý tiến hành nhanh chóng Công ty phải cùng cơ quan cấp trên là Tổng Công ty xuất nhập khẩu VINACONEX thảo luận đa ra qui định cụ thể về phần trăm để lại cho Công ty. Phần tiền để lại không những bù đắp toàn bộ chi phí hoạt động thanh lý mà còn phục vụ đầu t đổi mới máy móc thiết bị.
- Thứ ba: Sau khi cấp trên cho phép đợc thanh lý bộ phận tài sản này, Công ty cần lập hội đồng thanh lý gồm:
+ Giám đốc: Trởng ban thanh lý
+ Phòng kế toán (đại diện kế toán trởng) + Bộ phận kỹ thuật và các uỷ viên
- Thứ t: Công ty tiến hành thông báo cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu đã gửi đơn lên hội đồng thanh lý. Công ty nên có u tiên đối với cán bộ công nhân viên của mình.
Ta có thể ớc tính hiệu quả đem lại do thanh lý TSCĐ chờ thanh lý nh sau: Do bán thanh lý của TSCĐ là: 520.000.000 đồng
Chi phí khác cho việc thanh lý là: 100.000.000 đồng Vậy lãi ớc tính do thanh lý TSCĐ là: 420.000.000 đồng
Nh vậy nếu dùng toàn bộ giá trị thu hồi này để tăng cờng đổi mới TSCĐ thì sẽ góp phần tăng năng suất do đó tăng doanh lợi cho Công ty mặt khác sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.3. Nâng cao hệ số sử dụng máy móc thiết bị
Để đẩy nhanh tốc độ đổi mới máy móc thiết bị, luôn luôn theo kịp tiến độ phát triển kinh tế, cùng lợng vốn sẵn có, Công ty có thể mua thêm máy móc thiết bị bằng hình thức thuê tài chính.
Thuê tài chính là một phơng pháp cung ứng tín dụng trung hay dài hạn theo hợp đồng. Khi Công ty tiến hành thuê tài chính một tài sản thì họ có quyền sử dụng tài sản đó nh thoả thuận và phải thanh toán tiền thuê theo định kỳ cho ngời có tài sản. Đặc điểm của tiến trình thuê mua tài sản đợc thể hiện qua sơ đồ:
Ngời cho thuê: Là ngời có tài sản thiết bị cho thuê; Nhận tiền thuê do ngời thuê trả (định kỳ theo hợp đồng kinh tế); Đợc hởng giá trị còn lại của tài sản trong thời hạn đợc thuê và là chủ sở hữu trong thời hạn cho thuê.
Ngời thuê: Là ngời trả tiền thuê cho chủ sở hữu có tài sản cho thuê (có thể thanh toán theo thoả thuận); Có thể sử dụng tài sản trong thời hạn đợc thuê; có trách nhiệm bảo quản, bảo trì tài sản. Ngời thuê sẽ là chủ sỡ hữu tài sản đó khi thanh toán hết nợ cho bên cho thuê.
- Thuận lợi của Công ty khi sử dụng hình thức tài này:
Thuê mua tài chính giúp Công ty có thể sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến với số tiền nhỏ hơn chi phí để mua thiết bị đó, đáp ứng nhu cầu về sản xuất hơn. Đồng thời, giúp Công ty tránh đợc sự lạc hậu thiết bị, nâng cao tiến độ và chất l- ợng công trình.
Ng ời cho thuê
Thuê mua không có bảo lãnh nh khi vay mua và nó không làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp có cơ hội tốt hơn để huy động các nguồn khác khi cần thiết.
Các khoản tiền thuê làm giảm thuế lợi tức, do đó, đem lại cho Công ty phần lợi nhuận do khoản thuế.
Hết hạn hợp đồng, nếu Công ty quản lý sử dụng tài sản tốt thì giá trị thực tế của tài sản có thể lớn hơn nhiều so với giá tiền còn lại dự kiến trong hợp đồng, Công ty có thể mua lại hoặc bán (nếu bán đợc giá cao) để hởng phần chênh lệch. Tuy nhiên, trớc khi đa ra quyết định thuê mua một tài sản nào đó, Công ty phải cân nhắc lợi ích và chi phí bỏ ta để thực hiện hoạt động đó. Bởi vì hình thức này cũng có những bất lợi nh chi phí thuê mua thờng cao hơn chi phí vay vốn do Công ty cho thuê Công ty thu lợi nhuận Công ty lại không đợc hởng giá trị còn lại của tài sản, … Phơng pháp cơ bản để lựa chọn nên mua tài sản bằng vốn tự có hay vốn vay hay sử dụng hình thức tín dụng thuê mua là tính toán NPV, IRR của từng phơng án, sau đó lựa chọn phơng án có lợi hơn.
2. Một số phơng pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
2.1. Hoàn thiện phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ định mức kỳ kế hoạch sát với nhu cầu vốn thực tế của Công ty
- Cơ sở của phơng pháp
Trong năm 2001,lợng Vốn lu động của Công ty là 121.041.970 nghìn đồng
tăng lên một lợng là 28,9% − % 100 . 172 . 891 . 93 172 . 891 . 93 970 . 041 . 121 so với năm 2000.nh-
ng việc xây dựng vốn kế hoạch còn cha tốt.Lợng vốn bị chiếm dụng còn lớn lên tới 87.716.297 nghìn đồng năm 2001 và tăng so với năm 2000 là 16.738.124
nghìn đồng với số tơng đối là 23,58%
.100% 137 . 98 . 97 . 70 124 . 678 .
16 gây mất cân đối nguồn
vốn. Có thể nói, đối với một doanh nghiệp xây lắp việc hoạch định nhu cầu vốn là rất phức tạp, khó chính xác do tính không ổn định của thị trờng. Mặc dù vậy Công ty có thể áp dụng phơng pháp phàn trăm trên doanh thu để tính gần đúng nhu cầu VLĐ trong năm tới. Nếu xác định nhu cầu VLĐ không thừa không thiếu không những đáp ứng dợc nhu cầu của sản xuất kinh doanh mà còn nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn.
Đây là phơng pháp dự báo ngắn hạn và đơn giản có thể sử dụng để xác định nhu cầu tài chính của doanh nghiệp. Trình tự tiến hành của phơng pháp này đợc tiến hành nh sau:
+ Tính số d trên các khoản trong bảng cân đối tài sản của Công ty trong năm + Chọn những khoản chịu sự biến động trực tiếp, có quan hệ chặt chẽ với doanh thu trong năm và tỷ lệ % trên doanh thu trong năm
+ Dùng % đo ớc tinh nhu cầu của năm sau theo dự tính thay đổi của doanh thu + áp dụng để xác định lại VLĐ định mứckế hoạch cho năm 2001 ta có bảng cân đối tài sản sau:
Ta nhận thấy doanh thu của năm 2001 là 175.250.859 đồng và số d bình quân các khoản trong bảng cân đối kế toán năm 2001 của Công ty xây dựng cấp thoát nớc thu đợc nh sau:
Khi tăng doanh thu thì các khoản mục bên tài sản có thể thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu. Tuy nhiên do đặc điểm của vốn cố định là sản xuất trong nhiều chu kỳ kinh doanh do vậy không thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu cũng nh vậy đối với TSLĐ khác (tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển).
Bên phần nguồn vốn ta cũng thấy các khoản mục phải trả phải nộp là tỷ lệ thuận với doanh thu, xem bảng dới đây:
Tài sản Nguồn vốn
Chỉ tiêu Tiền Chỉ tiêu Tiền
1.TSLĐ và đầu t ngắn hạn -Tiền
-các khoản phải thu -Hàng tồn kho -TSLĐ khác 2.TSCĐ và đầu t dài hạn 121.041.970 10.960.516 87.716.297 13.607.610 8.757.547 13.570.547 1.Nợ phải trả -Vay ngắn hạn
-Phải trả cho ngời bán -Ngời mua trả tiền trớc -Thuế và các khoản phải nộp -phải trả CNV
-Các khoản phải trả phải nộp khác -Vay dài hạn -Nợ khác 2Nguồn vốn CSH 109.815.853 46.489.091 38.719.539 4.870.228 6.381.923 2.404.115 2.221.426 7.921.926 831.105 24.796.986 Tổng tài sản 134.612.839 Tổng vốn 134.612.839 Tài sản Nguồn vốn Chỉ tiêu Tỷ lệ % Chỉ tiêu Tỷ lệ % -Tiền