1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Những năm gần đây nền kinh tế thị trấn An Lão thay đổi đáng kể. Theo báo cáo tổng kết của ban chấp hành Đảng bộ thị trấn tại đại hội lần thử 15 cho thấy:
Thực hiện nghị quyết Đảng bộ nhiệm kỳ 2000 - 2005 ; Nghị quyết thứ 7 khoá 18 HĐND thị trấn và kết quả phát triển kinh tế xã hội. UBND thị trấn An Lão đã tiến hành chỉ đạo thực hiện các ban ngành, các tổ chức linh tế của thị trấn
cùng kết hợp nhằm tận dụng các lợi thế thuận lợi, khắc phục hạn chế nhằm phát triển các nguồn lực của thị trấn.
- Thực trạng phát triển kinh tế năm 2002:
Nhờ có đờng lối đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta, đã đợc Đảng uỷ và UBND thị trấn An Lão áp dụng triệt để, đổi mới theo cơ chế thị trờng, chống quan liêu bao cấp. Kết quả về phát triển kinh tế trong những năm qua của thị trấn An Lão cho thấy một số hộ khá và giàu ngày càng tăng. Ngợc lại, hiện nay một số hộ đói không còn và số hộ nghèo giảm mạnh.
Trong năm 2002 thị trấn dợc quy hoạch thành đô thị vệ tinh của thành phố. Đây là điều kiện khá tốt cho việc mở rộng phát triển kinh tế trong thị trấn, nhằm mở rộng tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị trấn.
a. Sản xuất nông nghiệp Về trồng trọt.
Hoàn thành chỉ tiêu gieo cấy cả năm 139,8 ha chiếm 97,3% kế hoạch của thị trấn. Năng suất lúa cả năm đạt 110 tấn/ha, tăng 13,8% so với năm 2001.
Tổng sản lợng thóc đạt 768,9% kế hoạch năm
Diện tích trồng cây ăn quả của cả thị trấn khoảng 10 ha
Diện tích trồng rau khoảng 10 ha, riêng diện tích trồng khoai tây là 3,5 ha, sản lợng đạt 59 tấn. Diện tích cây trồng vụ đông hàng năm ổn định, đạt khoảng 26,00% diện tích lúa cùng với việc bố trí cơ cấu giống lúa và thời vụ hợp lý, các giống lúa mới có năng suất, giá trị kinh tế cao, cơ cấu giống lúa vụ đông cũng đợc bố trí phù hợp với nhu cầu thị trờng. Diện tích cây màu lơng thực, thực phẩm và cây công nghiệp hàng năm ổn định ở mức 30% - 40% diện tích canh tác. Hai loại cây có vai trò quan trọng là khoai lang và khoai tây, diện tích khoai lang biến động trong phạm vi 3 - 4 ha, chiếm khoảng 105 diện tích đất nông nghiệp và sản lợng hàng năm ổn định ở mức 50 - 60 tấn. Khoai tây có diện tích giảm dần, rau có diện tích và năng suất ổn định.
Về chăn nuôi.
Tổng đàn lợn 1640 con đạt 92,8% kế hoạch tăng 40 con so với năm 2001.
Đàn trâu bò có 20 con, đàn bò có 10 con. Do có cơ giới hoá nông nghiệp nên hiện nay trâu, bò không còn giữ vai trò chủ đại trong sức kéo, do vậy số lợng trâu, bò đang chuyển sang hớng nuôi thịt là chủ yếu.
Sản lợng thịt hơi: 130 tấn
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 4 ha, sản lợng đạt 14 tấn.
Nhiều hộ gia đình chuyển đổi diện tích cây lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Thực trạng phát triển kinh tế năm 2003: a. Về trồng trọt.
Hoàn thành chỉ tiêu gieo cấy cả năm 52,71 ha chiếm 100% kế hoạch của thị trấn, năng suất lúa đạt 62tạ/ha. Năng suất lúa cả năm đạt 105,2 tạ/ha. Diện tích vụ đông xuân là 17,7 ha đạt 100% kế hoạch, năng suất lúa đạt 62tạ/ha vụ mùa đạt 50tạ/ha, hoa màu trồng khoảng 5 ha chiếm 70% kế hoạch năm 2002.
Trong năm 2003 tiếp tục chuyển đổi các khu đồng trũng năng suất lúa thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, khu giáp dân c để trồng cây ăn quả từ 10 - 15 ha khuyến khích các hộ phát triển trang trại vừa và nhỏ.
Xây dựng vùng rau sạch từ 1- 2 ha, nhằm cung cấp rau sạch cho thị trấn và các vùng lân cận khác. Đây sẽ là mô hình thí điểm cho việc mở rộng quy trình trồng rau an toàn trong toàn thị trấn.
b. Về chăn nuôi.
Tổng đàn lợn: 1300 con.
Tổng đàn gia cầm: 10.000 con đạt 98% kế hoạch. Đàn trâu có 20 con, đàn bò khoảng 10 con.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 3 ha. Tổng sản lợng thuỷ sản thu đợc 15 - 20 tấn tăng 5 tấn so với năm 2002. Nhiều hộ gia đình chuyển đổi diện tích cây lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản với năng suất cao.
c.Tiểu thủ công nghiệp và thơng mại dịch vụ.
Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị trấn ngày càng đợc đầu t phát triển, cùng với việc khôi phục lại các ngành nghề truyền thống không ngừng đầu t vốn, lao động và ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển thêm các ngành nghề mới. Hiện nay trên địa bàn thị trấn đã hình thành các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vốn vừa và nhỏ đã phát huy thế mạnh của mình. Các doanh nghiệp và hộ t nhân đã tập trung vào khai thác và sản xuất các mặt hàng có tiềm năng và thế mạnh nh sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nhỏ, mộc dân dụng, chế biến nông sản, giầy da, may mặc...
Trên địa bàn thị trấn có 255 hộ làm tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong đó có:
66 hộ làm tiểu thủ công nghiệp gồm các ngành nghề: nghề mộc 14 hộ ; nghề cơ khí có 8 hộ ; nghề dày dép 2 ; thợ may có 15 ngời ; say xát nghiền 11 ; làm bún + bánh đa 14.
Với các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã thu hút 107 lao động và 189 hộ kinh doanh dịch vụ. Doanh thu ớc đạt 12,4 tỷ đồng.
Chợ đầu mối trung tâm của thị trấn, là giao lu trao đổi tập trung nhất của thị trấn và của các xã trong huyện. Hàng tháng ban quản lý chợ đã nộp
ngân sách cho thị trấn là 2,3 triệu đồng/tháng. Một năm nguồn thu khoảng 27,6 triệu đồng.
Hoạt động thơng mại, dịch vụ đã đáo ứng nhu cầu hàng hoá, phục vụ sản xuất và đời sống xã hội. Ngành thơng mại quốc doanh phát triển chậm, khối thơng nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh. Ngoài một số cơ sở doanh nghiệp t nhân còn gần 100 hộ cá thể kinh doanh đã đảm bảo bán lẻ trên 80% cho nhu cầu của xã hội. Với vị trí địa lý thuận tiện cho việc vân chuyển và đi lại nên hàng hoá rất đa dạng, phong phú, giá cả hợp lý, mua bán thuận tiện. Ngành dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí của huyện còn rất hạn chế, mới chỉ đáp ứng đợc cho các tụ điểm ở thị trấn và các trung tâm làng, xã.