Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định hữu hình

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty vận tải hàng hoá đường sắt (Trang 37)

2.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình của cơng ty

2.2.1.2. Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định hữu hình

- Trường hợp TSCĐ hữu hình giảm do thanh lý nhượng bán, kế tốn ghi: Kế toán ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ và chuyển giá trị cịn lại vào chi phí khác :

Nợ TK 811: Giá trị cịn lại của TSCĐ Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của TSCĐ

Có TK 211, 213: Nguyên giá của TSCĐ

Phản ánh thu nhập từ hoạt động nhượng bán, thanh lý ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Theo giá thanh toán

Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho

Nợ TK 138: Tiền bồi thường phải thu Có TK 711: Ghi thu nhập khác

Có TK 3331: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có) Nếu trong quá trình nhượng bán thanh lý phải chi ra một số khoản chi thì kế tốn ghi :

Nợ TK 811: Chi phí khác

Có TK 111, 112, 331, 334, 338, … : Yếu tố chi phí

- Trường hợp TSCĐ hữu hình giảm do đem đi góp vốn liên doanh, căn cứ vào hợp đồng liên doanh, biên bản đánh giá lại TSCĐ. Kế toán ghi:

Nợ TK 221, 222, 223: Theo giá thỏa thuận Nợ TK 214: Theo giá trị hao mòn

Nợ TK 811: Chênh lệch giảm giá TSCĐ Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

Có TK 711: Ứng với phần lợi ích của bên khác trong liên doanh Có TK 3387: Ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh

Căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đem đi góp vốn để phân bổ vào thu nhập khác ghi:

Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện Có TK 711: Thu nhập khác

- Trường hợp TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế tốn ghi giảm TSCĐ theo bút toán sau:

Nợ TK 214 (Phần giá trị đã khấu hao)

Nợ TK 242 Chi phí trả trước dài hạn (Nếu phần giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần)

Có TK 211 (Ghi theo nguyên giá) Đối với trường hợp TSCĐ thiếu:

Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thiếu, căn cứ vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lý ghi:

Nợ TK 1381: Chờ xử lý

Nợ TK 1388: Yêu cầu bồi thường Nợ TK 214: Ghi theo giá trị hao mòn Có TK 211:Nguyên giá TSCĐ

Trường hợp TSCĐ thiếu chờ xử lý khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền ghi:

Nợ TK 1388: Yêu cầu bồi thường

Nợ TK 632: Tính vào giá vốn của doanh nghiệp

Sơ đồ 2.2: Hạch tốn tổng hợp giảm TSCĐ

Giá trị cịn lại của TSCĐ nhượng,bán,thanh lý, trao đổi khơng tương tự,thiếu

811,1381 627,641,642 Giá trị hao mịn giảm 214 Khấu hao TSCĐ Góp vốn đầu tư bằng TSCĐ Chênh lệch giảm 811 Chênh lệc tăng 411

Trả vốn góp đầu tư hoặc điều chuyển cho đơn vị khác

211,213 214

211,212,213

2.2.2. Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình của cơng ty:

Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo 3 phương pháp là : phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Mức khấu hao hàng năm của 1 TSCĐ được tính như sau :

Mức khấu hao = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm bình qn năm

Trong đó :

Tỷ lệ khấu hao năm = 1

Số năm sử dụng dự kiến Mức trích khấu hao = Nguyên giá TSCĐ TSCĐ bình quân năm Số năm sử dụng định mức

Mức khấu hao = Mức khấu hao TSCĐ bình quân năm TSCĐ bình quân tháng 12(tháng)

Ví dụ: Tại phịng kế tốn của cơng ty đang sử dụng một chiếc máy nén khí với nguyên giá 60.070.000 đồng, thời gian sử dụng dự kiến là 10

năm. Tài sản cố định này được đưa vào sử dụng năm 2009, công ty tiến hành khấu hao cho máy nén khí như sau:

Mức khấu hao TB = 60.070.000 = 6.007.000 Hàng năm 10

Mức khấu hao TB = 6.007.000 = 500.583 Hàng tháng 12

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Quý IV/2009 STT Chỉ tiêu NG TSCĐ KH TK 627 TK 641 TK 642 TK 241 Tổng tài sản 1.860.694.904.762 22.853.401.7 76 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 74.125.524.329 1.345.620.55 7 2 Máy móc, thiết bị 120.540.512.797 2.540.308.20 6

3 Phương tiện vận tải 1.658.846.355.441 18.666.628.4 43

Nhật ký chung

Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền

SH NT Nợ Có

Cộng trang trước chuyển sang :

Cộng sang trang sau :

Sổ cái

Tài khoản 214

Chứng từ Diễn giải Trang

NKC TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ

2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Cơng ty

Sau một thời gian sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng và chúng cần được bảo dưỡng hoặc sửa chữa. Dựa theo mức độ hư hỏng của TSCĐ mà công ty áp dụng các nghiệp vụ sửa chữa sau đây

2.2.3.1. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Đây là công việc sửa chữa nhỏ có chi phí khơng đáng kể so với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ, kế tốn ghi :

Nợ TK 627: Chi phí SCTX TSCĐ ở bộ phận sản xuất Nợ TK 641: Chi phí SCTX TSCĐ ở bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: Chi phí SCTX TSCĐ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 152, 214, 334, … Yếu tố chi phí

2.2.3.2. Hạch tốn nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ

Nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ là nghiệp sửa chữa thường kéo dài, chi phí lớn chiếm tỷ trọng đáng kể so với chi phí kinh doanh. Trong quan hệ với cơng tác kế hoạch thì nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCD được chia thành 2 loại là sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch và sửa chữa TSCĐ ngồi kế hoạch.

Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh theo dự tốn kế tốn ghi:

Nợ TK 627: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sản xuất Nợ TK 641: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận ở bộ phận quản lý doanh nghiệp

Có TK 335: Chi phí trả trước

Khi cơng việc sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ kế tốn ghi:

Nợ TK 2413: Chi phí sửa chữa TSCĐ

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, … yếu tố chi phí

Khi cơng việc sửa chữa hồn thành kế tốn tính giá thành thực tế của công việc sửa chữa và tiến hành kết chuyển

- Trường hợp sửa chữa lớn theo kế hoạch kế toán ghi : Nợ TK 335: Giá thành dự tốn đã trích trước

Nợ TK 627, 641, 642, … Phần dự tốn thiếu Có TK 241: Giá thành thực tế

Nếu trích thừa ghi: Nợ TK 335

Có TK 627, 641, 642: Phần dự toán thừa

- Trường hợp sửa chữa lớn ngồi kế hoạch kế tốn ghi: Nợ TK 242: Nếu phân bổ cho năm sau

Nợ TK 627, 641, 642: Phân bổ vào chi phí của năm nay Có TK 2413

Khi phân bổ vào chi phí sửa chữa chờ phân bổ sửa chữa lớn ngồi kế hoạch vào chi phí năm nay kế tốn ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 …

Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn

2.2.3.3. Sửa chữa nâng cấp TSCĐ

Tập hợp chi phí nâng cấp TSCĐ kế tốn ghi: Nợ TK 241

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, …

Khi cơng việc sửa chữa nâng cấp hồn thành dựa vào giá thành thực tế của công việc sửa chữa và giá trị cịn lại của TSCĐ được nâng cấp để kế tốn xác định nguyên giá mới ghi

Nợ TK 211

Có TK 241

Chương 3 : Hoàn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty vận tải hàng hóa đường sắt

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại cơngty và phương hướng hồn thiện ty và phương hướng hồn thiện

Vận tải hàng hóa đường sắt là phần hoạt động trọng yếu của Tổng công ty đường sắt Việt Nam với thị trường trải rộng trên toàn quốc. Đối với Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt do đặc thù ngành nghề kinh doanh nên TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn kinh doanh. Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ đối với công ty nên Công ty vận tải hàng không ngừng cải thiện cơng tác hạch tốn TSCĐ hữu hình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình trong q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

3.1.1. Ưu điểm

Bộ máy kế tốn của Cơng ty vận tải hàng hóa đường sắt phải đảm nhiệm 1 khối lượng công việc rất lớn và phức tạp. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoạt động kế tốn vừa được tổ chức theo cơng tác phân cấp lại vừa theo phương pháp chỉ đạo trực tuyến tạo thành phương pháp hỗn hợp. Đây là phương pháp tổ chức bộ máy kế toán khoa học và rất phù hợp với mơ hình cơng ty lớn có nhiều thành viên. Với sự nhiệt tình, chu đáo và cẩn thận của các nhân viên phịng Tài chính Kế tốn - Kiểm thu cùng với sự lãnh đạo chính xác hiệu quả của ban Giám đốc cơng ty thì cơng tác kế tốn TSCĐ HH tại cơng ty đã được thực hiện tốt.

Tại Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt TSCĐ được quản lý một cách chặt chẽ, các phòng ban, phân xưởng, đơn vị thành viên khi sử dụng có trách nhiệm cao trong việc bảo quản TSCĐ. Phịng Tài chính Kế tốn - Kiểm thu phối hợp cùng với các phòng ban khác thường xuyên tiến hành kiểm kê TSCĐ HH để kiểm tra đối chiếu số liệu.

- Về chứng từ kế tốn

Cơng ty áp dụng đầy đủ và hợp lệ quy định của Bộ Tài chính đối với mỗi bộ chứng từ khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập, luân chuyển lưu trữ và bảo quản chứng từ. Công tác luân chuyển chứng từ tại công ty được tổ chức một cách chặt chẽ theo đúng chức năng, quyền hạn của các bộ phận có liên quan.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một hệ thống chứng từ của mình dưới sự cho phép của Bộ Tài chính. Các chứng từ có thể là chứng từ chung hoặc chứng từ đặc thù. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với số chứng từ mà mình sử dụng. Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống chứng từ của Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt bao gồm các chứng từ chung và nhiều loại chứng từ đặc thù.

- Về tài khoản kế tốn

Cơng ty áp dụng quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Về hình thức sổ kế tốn

Cơng ty sử dụng hình thức sổ kế tốn “Nhật ký chung” với hình thức ghi sổ này tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, lưu trữ tài liệu

- Về hệ thống báo cáo

Theo quy định của Tổng công ty đường sắt Việt Nam, hàng quý các đơn vị thành viên Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt phải lập các báo cáo tài chính gửi lên cho cơng ty. Sau đó, kết hợp với báo cáo tài chính của cơ quan cơng ty thực hiện tổng hợp báo cáo gửi lên Tổng công ty. Công ty áp dụng hệ thống báo cáo ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

3.1.2. Nhược điểm

Ngồi những ưu điểm như trên thì hiện tại cơng ty vẫn cịn tồn tại những nhược điểm hạn chế như sau:

- Thứ nhất : Về phương pháp tính khấu hao

Cơng ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng phương pháp này có ưu điểm là việc tính tốn đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra đột biến trong giá thành sản phẩm. Nhưng phương pháp này lại có nhược điểm là trong nhiều trường hợp khơng thu hồi vốn kịp thời do khơng tính hết được sự hao mịn vơ hình của TSCĐ.

- Thứ hai : Về cơng tác quản lý TSCĐ HH

Do quy mô của Công ty vận tải hàng hố đường sắt gồm có 25 xí nghiệp thành viên trải dài khắp toàn quốc nên việc tập hợp những chứng từ liên quan đến TSCĐ HH của những xí nghiệp thành viên rất khó để kiểm tra tính chính xác. Muốn kiểm tra tính chính xác của chúng thì phải đi xuống từng đơn vị để

đối chiếu với chứng từ gốc. Đây là công việc phức tạp, mất thời gian, tốn kém nên ít được tiến hành. Điều đó có nghĩa tính chính xác của các chứng từ phụ thuộc vào các đơn vị gửi.

3.1.3. Phương hướng hồn thiện

Cơng ty cần sớm khắc phục các nhược điểm hạn chế để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.

- Để khắc phục nhược điểm của phương pháp khấu hao theo đường thẳng thì cơng ty có thể áp thêm 2 phương pháp khấu hao theo chế độ tài chính hiện hành là : phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần ( khấu hao nhanh) , phương pháp khấu hao theo sản lượng. Đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải là TSCĐ gắn liền với q trình sản xuất kinh doanh thi cơng ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (khấu hao nhanh).

- Cơng ty nên duy trì cơng tác kiểm kê định kỳ hàng năm để sớm phát hiện những trường hợp khơng chính xác về chứng từ TSCĐ và có biện pháp xử lý kịp thời. Cơng ty cũng có thể thành lập ban thanh tra đặt tại các 3 miền để tiện cho công tác quản lý TSCĐ.

3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty3.2.1. Về cơng tác quản lý tài sản cố định hữu hình 3.2.1. Về cơng tác quản lý tài sản cố định hữu hình

3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán

Kết luận

Tài sản cố định là yếu tố quan trọng phục vụ sản xuất kinh doanh đối với bất cứ một doanh nghiệp nào, cơng tác hạch tốn tài sản cố định vì thế cũng rất quan trọng. Tại Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh nên cơng tác hạch tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty rất được coi trọng.

Công tác quản lý hạch tốn tài sản cố định hữu hình là cơng tác phức tạp xong do được sự chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình của các cơ chú, các anh chị trong phịng kế tốn và giáo viên hướng dẫn em đã nêu lên những ưu điểm, những tồn tại trong quản lý hạch tốn tài sản cố định hữu hình ở cơng ty và cũng đề ra một số ý kiến nhằm khắc phục những tồn tại đó.

Do điều kiện về thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các cơ, các chị trong phịng kế tốn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phịng Tài chính Kế tốn - Kiểm thu Công ty và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Mỹ đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty vận tải hàng hoá đường sắt (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w