Những giải phỏp hạn chế tỏc động khụng lành mạnh của FDI đến phỏt triển kinh tế xó hội ở Bỡnh Dương

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bình Dương pdf (Trang 89 - 96)

- Doanh nghiệp cú vốn FDI 63 30,2 49,2 20,

3.2.2.Những giải phỏp hạn chế tỏc động khụng lành mạnh của FDI đến phỏt triển kinh tế xó hội ở Bỡnh Dương

9. Lĩnh vực hoạt động

3.2.2.Những giải phỏp hạn chế tỏc động khụng lành mạnh của FDI đến phỏt triển kinh tế xó hội ở Bỡnh Dương

đến phỏt triển kinh tế - xó hội ở Bỡnh Dương

Một là, phải lựa chọn đỳng đối tỏc nước ngoài và đối tỏc trong nước:

Về phớa đối tỏc nước ngoài, hiện nay cỏc bỏo chớ của ta đang bàn về hiện tượng "lạm phỏt" cỏc khu cụng nghiệp. Từ đú dẫn đến tỡnh trạng "cốt lấp kớn diện tớch" bằng bất cứ dự ỏn nào, khụng quan tõm đến việc phõn bố cỏc khu cụng nghiệp ra sao, tỏc động của nú tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào. Cần sớm khắc phục thiếu sút này, nõng cao chất lượng quy hoạch chi tiết từng khu cụng nghiệp, từ đú kờu gọi cỏc nhà đầu tư, lựa chọn đối tỏc nước ngoài phự hợp với yờu cầu của ta, chứ khụng phải bất cứ dự ỏn nào cũng được, chỉ thay theo số lượng. Cần phải thấy rằng nhà đầu tư nước ngoài cú những thế mạnh khỏc nhau về tài chớnh, về cụng nghệ, về quản lý... Tuỳ tỡnh hỡnh cụ thể mà đặt ra mục tiờu cần đạt được cho mỗi dự ỏn, ra sức chuẩn bị

mọi điều kiện để đạt mục tiờu ấy, làm chậm mà chắc, coi trọng chất lượng và hiệu quả, khụng những hiệu quả trước mắt mà cả lõu dài, vỡ nhiều dự ỏn được cấp phộp hoạt động vài chục năm.

Về phớa đối tỏc trong nước, khi chọn cỏc đối tỏc tham gia liờn doanh cũng cần lưu ý: chỉ chọn những doanh nghiệp cú cỏn bộ đủ năng lực và phẩm chất nhưng thiếu vốn và trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu; khụng chọn những doanh nghiệp quỏ yếu kộm. Tốt hơn cả là tỏch ra một bộ phận của cụng ty lớn, coi như một chi nhỏnh tham gia liờn doanh với bờn ngoài, như vậy vừa tạo được thế và lực cho bờn Việt Nam, vừa kiểm soỏt được hoạt động của liờn doanh một cỏch hữu hiệu hơn. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tốt, cú lói thỡ nờn ký hợp đồng hợp tỏc kinh doanh khụng nờn liờn doanh. Cần cú chớnh sỏch để huy động vốn trong dõn, nhất là vận động cỏc doanh nghiệp tư nhõn hựn vốn với bờn Việt Nam trong liờn doanh. Ngoài ra nhiều ngõn hàng thương mại của ta huy động được vốn mà chưa tỡm được người vay cú dự ỏn kinh doanh khả thi thỡ nờn tham gia gúp vốn cựng bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh, để tăng tỷ trọng vốn của bờn Việt Nam.

Hai là, phải đẩy mạnh việc thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức chi

bộ Đảng, Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài:

Như trờn đó núi, khụng chỉ giới hạn việc đào tạo cỏn bộ và cụng nhõn về chuyờn mụn mà phải kết hợp cả giỏo dục về phỏp luật, về kỷ luật lao động, về trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh của Tổ quốc. Việc xõy dựng khụng thể chỉ tiến hành một đợt là xong, mà phải thường xuyờn liờn tục, lõu dài. Muốn vậy, phải tổ chức được Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh và chi bộ Đảng tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Phải chủ động thụng qua đào tạo, giỏo dục mà lựa chọn người tốt để thành lập cỏc tổ chức núi trờn, hoặc là lựa chọn những Đảng viờn, Đoàn

viờn tốt, đào tạo cho họ cú đủ trỡnh độ tay nghề để được tuyển dụng vào cỏc doanh nghiệp làm nũng cốt cho cỏc tổ chức núi trờn. Cần thấy rừ tớnh đặc thự của cỏc tổ chức núi trờn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khỏc với những tổ chức ấy trong cỏc doanh nghiệp nhà nước; từ đú nờn xỏc định mục tiờu chớnh của việc thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức núi trờn là bảo đảm cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển kinh doanh theo đỳng phỏp luật của Việt Nam, vừa bảo vệ lợi ớch của cụng nhõn, vừa bảo đảm lợi ớch chớnh đỏng của cả đối tỏc nước ngoài và phớa Việt Nam. Với mục tiờu ấy nhiều nhà đầu tư khụng những hoan nghờnh việc ra đời cỏc tổ chức mà cũn hỗ trợ về kinh phớ.

Ba là, xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngoài khu cụng nghiệp:

Cụ thể là đầu tư xõy dựng nhà ở, xõy dựng khu vui chơi, giải trớ, trường học, bệnh viện... đỏp ứng nhu cầu của người lao động theo hướng ngày càng hiện đại và tiện ớch cao. Cải thiện điều kiện nhà ở cho cụng nhõn bằng cỏch tạo điều kiện để doanh nghiệp tự xõy dựng cho cụng nhõn của mỡnh. Cú chớnh sỏch hỗ trợ vốn, ỏp dụng cỏc chớnh sỏch thuế ưu đói, khuyến khớch, huy động cỏc thành phần kinh tế phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ theo hướng này.

Bốn là, thường xuyờn giỏm sỏt tỡnh hỡnh chấp hành luật lao động của

cỏc chủ doanh nghiệp:

Nhất là cỏc chế độ về lao động, tiền lương, ký kết thoả ước lao động tập thể… nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động và chủ doanh nghiệp. Theo sỏt diễn biến và giải quyết kịp thời cỏc tranh chấp lao động, cỏc vụ việc vi phạm luật lao động gõy ảnh hưởng đến dư luận xó hội và mụi trường đầu tư. Việc giải quyết mối quan hệ chủ thợ ở khu vực hợp tỏc đầu tư nước ngoài dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển sản xuất.

Năm là, đào tạo nguồn nhõn lực:

Quy hoạch đào tạo tại chỗ nguồn nhõn lực phục vụ nhu cầu phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn như: dệt may, lắp rỏp, điện tử, cơ khớ, sản xuất vật liệu xõy dựng... khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhõn lực theo tiờu chuẩn quy định và yờu cầu của doanh nghiệp.

Tập trung đầu tư bằng nguồn ngõn sỏch nhà nước, gọi vốn dõn doanh để phỏt triển cỏc trung tõm đào tạo lao động cú kỹ năng phự hợp với yờu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp. Kết hợp cỏc thành phần kinh tế để mở rộng mạng lưới đào tạo nghề, cú kế hoạch liờn kết giữa đào tạo trong nước với nước ngoài nhằm cung cấp cho cỏc nhà doanh nghiệp lao động, chuyờn gia cú tay nghề, trỡnh độ cao.

Sỏu là, về bảo vệ mụi trường:

Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong cỏc doanh nghiệp FDI đối với quy trỡnh xử lý chất thải; yờu cầu doanh nghiệp FDI trước khi thành lập phải nờu cỏc phương ỏn biện phỏp khắc phục chất thải ra mụi trường bờn ngoài và phải được cơ quan thẩm quyền phờ duyệt; tăng cường cụn tỏc kiểm tra của cỏc cơ quan nhà nước đối với việc nhập khẩu cỏc thiết bị dõy chuyền cụng nghệ, nhằm trỏnh phải nhập khẩu những mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ lạc hậu gõy ảnh hưởng đến mụi trường. Trong thời gian tới cần nghiờn cứu để đưa ra những chế tài xử phạt nghiờm khắc đối với nhà đầu tư nước ngoài vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường; tăng cường và khuyến khớch sử dụng cỏc dự ỏn FDI đối với hoạt động bảo vệ mụi trường như: trồng rừng, đầu tư vào xử lý rỏc thải và chất thải cụng nghệ.

Bảy là, tiếp tục chớnh sỏch "trải thảm đỏ" thu hỳt nhõn tài, khuyến khớch

lao động cú tay nghề giỏi phự hợp với những ngành nghề đang phỏt triển ở Bỡnh Dương vào làm việc, thậm chớ kể cả chuyờn gia, kỹ thuật từ cỏc nước...

Cuối cựng, để thực hiện thành cụng cỏc giải phỏp nờu trờn, dựa trờn những tỏc động tớch cực và những tỏc động tiờu cực của FDI trong thực tiễn cũng như tập hợp kiến nghị của cỏc doanh nghiệp, Trung ương cần hỗ trợ một số vấn đề về xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch: Đú là, cần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trờn cỏc lĩnh vực như: lộ trỡnh giảm cước cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng; thống nhất một Luật đầu tư cho cỏc doanh nghiệp; cần cú quy chế thớch hợp cho loại hỡnh cụm cụng nghiệp hay khu cụng nghiệp chưa đủ điều kiện phỏt triển thành khu cụng nghiệp; cú những sửa đổi, thay thế những quy định khụng thớch hợp về khu cụng nghiệp; xem xột về chớnh sỏch ưu đói tài chớnh cho cỏc dự ỏn trong khu cụng nghiệp, Bộ Tài chớnh cần điều chỉnh cỏc loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thu nhập cỏ nhõn... Vỡ hiện nay nhiều loại thuế cú xu hướng sửa đổi kộm ưu đói hơn so với trước khi chưa sửa đổi.

KẾT LUẬN

Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú vai trũ quan trọng đối với phỏt triển kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển; nõng cao năng lực sản xuất của một quốc gia thụng qua cung cấp về vốn, cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, kỹ năng và trỡnh độ quản lý, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, gúp phần mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế.

Cựng với chớnh sỏch mở cửa, chủ động hội nhập, sẵn sàng làm bạn với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, Bỡnh Dương đó từng bước đạt được những thành cụng nhất định trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng vốn FDI, phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bỡnh Dương. Vỡ thế, Bỡnh Dương từ chỗ là một địa phương phải dựa vào trợ cấp ngõn sỏch của Trung ương, đến nay, Bỡnh Dương đó trở thành một trong 5 địa phương cú tổng nguồn thu lớn, hỗ trợ một phần cho ngõn sỏch Trung ương. Kinh tế tăng trưởng đó tạo nhiều việc làm mới, thu hỳt lực lượng lớn lao động trong và ngoài tỉnh vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp mới thành lập. Đồng thời kinh tế phỏt triển cũng làm thay đổi nhanh chúng bộ mặt cơ sở hạ tầng, thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, đem lại cuộc sống sung tỳc hơn cho người dõn địa phương.

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được trong thu hỳt và sử dụng vốn FDI, Bỡnh Dương sẽ phải khắc phục những vấn đề đang cản trở kinh tế phỏt triển như: mở rộng thu hỳt cỏc đối tỏc cú cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến nhằm nõng cao sức cạnh tranh lõu dài của sản phẩm cụng nghiệp trờn địa bàn, trỏnh gõy ụ nhiễm mụi trường, đặc biệt là đối với nguồn nước. Sau một quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế với tốc độ cao, Bỡnh Dương cũng phải đối mặt với cỏc vấn đề xó hội mới nảy sinh như: vấn đề lao động nhập cư, tranh chấp lao động, đỡnh cụng, lóng cụng, ụ nhiễm mụi trường từ sản xuất cụng nghiệp...

Để phỏt huy những tỏc động tớch cực và hạn chế những tỏc động khụng lành mạnh của FDI đến phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Bỡnh Dương. Trong hệ thống cỏc giải phỏp. Trước mắt, cần phải coi trọng cỏc giải phỏp như: cụng tỏc tiếp thị xỳc tiến đầu tư, hoàn thiện mụi trường đầu tư, đào tạo nguồn nhõn lực, nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước, xõy dựng kết cấu hạ tầng... Về lõu dài cần phải quan tõm đến cỏc giải phỏp sau: lựa chọn đỳng đối tỏc, thành lập cỏc tổ chức chi bộ Đảng, Cụng đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, bảo vệ mụi trường...

Với những lợi thế sẵn cú và thực hiện thành cụng cỏc phương hướng, giải phỏp nhằm nõng cao tỏc động tớch cực và hạn chế tỏc động tiờu cực của FDI đến phỏt triển kinh tế - xó hội thỡ vị trớ Bỡnh Dương trờn bản đồ kinh tế Việt Nam sẽ cũn được nhắc đến hơn trong tương lai./.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bình Dương pdf (Trang 89 - 96)