Sự Suy thối tầng Ozon 3 8-

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Kỹ thuật môi trường pptx (Trang 39 - 40)

Các chất CFC, CH4, N2O, NO cĩ khả năng phản ứng với O3 biến đổi nĩ thành O2. CFC được sản xuất trong cơng nghệ lạnh, nĩ xâm nhập chậm chạp vào tầng O3 của khí quyển, dưới tác dụng của tia tử ngoại ở đĩ CFC bị phân hủy giải phĩng Cl. Mỗi nguyên tử Clo phản ứng dây chuyền với hàng trăm nghìn phân tử O3 biến nĩ thành O2 :

Cl + O3 ClO + O2 ; ClO + O3 O2 + Cl

Như vậy Clo như một xúc tác trong suốt quá trình cho đến khi nĩ biến thành HCl gây ra mưa axit.

Tương tự vai trị Clo cịn cĩ Br, NO và OH - Ở độ cao trên 40km thường tồn tại hệ ion OH - :

OH - + O3 H2O + O2 H2O + O OH - + O2 OH - cũng cĩ thể được tái sinh bởi quá trình :

CH4 + O CH3 + OH -

Quá trình phản ứng Nitrat hĩa tạo ra N2O, nĩ xâm nhập chậm chạp đến tầng bình lưu và bị ơxy hĩa ở đĩ thành NO :

N2O + O 2NO NO + O3 NO2 + O2 NO2 + O NO + O2

Như vậy NO được tái sinh. Hợp chất trung gian NO2 cĩ thể hĩa hợp với nước tạo thành axit rơi xuống đất theo nước mưa.

Ba quá trình phân hủy O3 trên đây : OH- của H2O, NO của NO2 và Clo của CFC sẽ kết thúc phản ứng bằng quá trình trầm tích HNO3 và HCl. Ngồi các nguồn nhân tạo tạo ra CFC, phân hĩa học, đốt cháy sinh khối, máy bay, sử dụng nhiên liệu hĩa thạch cịn cĩ các nguồn tự nhiên như núi lửa, sấm chớp và sự phân hủy tự nhiên trong điều kiện kỵ khí của CH4. Tất cả những tác nhân này dẫn đến sự suy thĩai tầng o3 ảnh hưởng đến mơi trường tồn cầu. Vì vậy trước mắt cần thiết phải hạn chế việc sản xuất khí CFC, vì khí CFC khi thốt vào khí quyển cĩ thể cịn tác động 20–40 năm sau khi nĩ xâm nhập tầng O3.

§ 9 CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ

Gồm hai loại nguồn thiên nhiên và nguồn nhân tạo. Ta chỉ xét các nguồn ơ nhiễm nhân tạo.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Kỹ thuật môi trường pptx (Trang 39 - 40)