Cơng tác phịng cháy chữa cháy

Một phần của tài liệu Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001:2004 (Trang 132 - 145)

IV. 2S ực ần thiết phải cĩ chương trìnhđ ào tạo

V.4.3.4.8Cơng tác phịng cháy chữa cháy

m: số liệu đo đạc c: số liệ u tính tốn

V.4.3.4.8Cơng tác phịng cháy chữa cháy

a) Định nghĩa

Trong điều kiện bình thường, cháy là một phản ứng hố học giữa chất cháy (chất bị oxy hố như dầu, khí, than…) với chất oxy hố như (khơng khí, oxy…) kèm theo sự

tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.

Cháy chỉ xảy ra khi hội đủ 3 yếu tố: Nhiên liệu, oxy, mồi lửa. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố trên cháy sẽ khơng xảy ra. Do đĩ cơng nhân cần chú ý thận trọng đừng để va chạm cùng lúc 3 yếu tố trên.

b) Nguyên lý chữa cháy

Làm lỗng nồng độ chất cháy và chất oxy hố bằng cách đưa các khơng khí khơng tham gia phản ứng cháy như: CO2, N2…hoặc một số chất kìm hãm phản ứng cháy như: CCl4, BrCH3…

Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với oxy bằng cách sử dụng bạt, chăn ướt, cát… Làm lạnh vùng cháy xuống nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của vật liệu.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang132

Khi xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chĩng bấm cịi báo cháy và gọi điện đến cơ quan phịng cháy chữa cháy (114)

Đa sốở các Doanh nghiệp sản xuất Thép nĩi chung đều trang bị bình chữa cháy bằng khí CO2 (Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị điện, tài liệu và máy mĩc), các loại bình này phải được đặt ở nơi thống mát, dễ thấy, dễ lấy. Nhiệt độ của khơng khí khơng quá 400C. Tránh để nơi cĩ chất kiềm hoặc axít, chúng sẽ phá hủy van an tồn.

Khi cĩ cháy phải nhanh chĩng xách bình CO2 đến chỗ cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy, khoảng cách tối thiểu 0,5m, cịn tay kia mở van bình (hoặc ấn cị tùy theo loại bình) để phun khí CO2 vào đám cháy và dập tắt đám cháy. Khi đám cháy lan rộng khá nhanh và khơng thể chữa cháy bằng bình CO2 nữa, thì nhanh chĩng thốt hiểm theo sơ đồ chỉ dẫn lối thốt, đường thốt..Việc chữa cháy sẽ dành cho nhân viên cứu hỏa.

d) Biện pháp ngăn ngừa khơng cho đám cháy xảy ra

Nghiêm cấm tất cả cơng nhân khơng được hút thuốc trong xưởng sản xuất, chỉ được hút thuốc ở phịng quy định (nếu cĩ)

Sử dụng và bảo quản cẩn thận các thiết bi máy mĩc, nếu thấy dây điện đứt hoặc các sự cố khác nhanh chĩng báo cáo với bộ phận thiết bị của tổ chức.

Cấm hàn điện, hàn ở những khu vực cấm lửa

Cấm tích luỹ nhiều nhiện liệu, vật liệu và các chất dễ bắt cháy

VI.1 Mục đích của chương trình

Cĩ thể chuyển giao cho các Doanh nghiệp/ tổ chức liên quan đến ngành sản xuất Thép áp dụng hoặc dùng làm chương trình đào tạo từ xa.

Tài liệu viết bằng giấy, giảng dạy khơng sinh động, Người làm đề tài đưa vào phần mềm Access nhằm làm cho bài giảng sinh động, gần gũi và dễ hiểu hơn.

Chương trình này cĩ thểđược điều chỉnh cho phù hợp với tổ chức. Quản lý dữ liệu, thơng tin, bài giảng cho mỗi tổ chức.

Làm tài liệu tham khảo thơng qua hệ thống tài liệu điện tử của tổ chức, giúp các cơng nhân viên mới tiếp cận kịp thời.

Chuyển cho các Nhà Tư vấn tham khảo, đánh giá…

VI.2 Nội dung của chương trình

Bao gồm các tài liệu giảng dạy đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam nhằm phục vụ cho việc áp dụng ISO 14001: 2004.

Tài liệu giảng dạy gồm cĩ 4 lại nhằm đào tạo cho các cấp khác nhau: ƒ Ban lãnh đạo

ƒ Ban ISO

ƒ Khối văn phịng ƒ Khối cơng nhân

Các văn bản luật, nghị định của Chính phủ cũng như các tiêu chuẩn liên quan đến ngành sản xuất Thép.

Các văn bản trong chương trình đều được lưu trữ dưới dạng file *.pdf cĩ thể bảo vệ nội dung của tài liệu khơng bị sửa đổi bởi người sử dụng.

VI.3 Cách sử dụng chương trình

Click chuột vào menu “TÀI LIỆU ĐÀO TẠO” trên menu bar (hướng mũi tên chỉ) sẽ cĩ một list các cấp tài liệu bao gồm BAN LÃNH ĐẠO, BAN ISO, KHỐI CƠNG NHÂN, KHỐI VĂN PHỊNG nhưhình 6.2, tùy vào cấp tài liệu muốn tra cứu mà người sử dụng cĩ thể click chọn một trong các cấp tài liệu trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 6.1: Giao diện chính của chương trình

Sau khi chọn một một cấp tài liệu trong list đổ xuống. Ví dụ chọn BAN ISO, ta sẽ cĩ giao diện như sau hình 6.3

Tại giao diện này cĩ nhiều nút để người sử dụng lựa chọn, tùy vào mục đích tra cứu mà người sử dụng cĩ click vào các nút tương ứng

Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút

Ngồi ra khi người sử dụng click vào nút “NỘI DUNG ĐÀO TẠO” thì một giao diện mới như hình 6.4, người sử dụng cĩ thể click chọn bất cứ nội dung nào mình muốn nghiên cứu

Hình 6.4: Giao diện nội dung đào tạo của Ban ISO Hình 6.3: Giao diện tra cứu Ban ISO

Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút

Đối với các ban khác các thao tác cũng được thực hiện tương tự

Ngồi ra, chương trình cịn cung cấp thêm phần tra cứu các văn bản luật, nghị định của Chính phủ cũng như các tiêu chuẩn cĩ liên quan. Để tra cứu các văn bản luật người sử dụng chọn mục CÁC VĂN BẢN LUẬT trong list đổ xuống khi người sử dụng click vào menu LUẬT – TIÊU CHUẨN trên Menu bar.

Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút

Việc thực hiện các thao tác để tra cứu các TCVN cũng được thực hiện tương tự

Hình 6.6: Giao diện tra cứu các tiêu chuẩn Hình 6.5: Giao diện tra cứu văn bản luật

Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút

VI.4 Thơng tin về chương trình

Với dung lượng chỉ khoảng 7 MB và được xây dựng trên phần mềm Microsoft Access nên chương trình cĩ thể dễ dàng chạy được trên các máy tính cĩ phần mềm Microsoft Access, và Arobat Reader.

VII.1 Kết luận

Đề tài được thực hiện với việc quan sát thực tế quy trình sản xuất và làm việc của nhà máy sản Thép POMINA, ngồi ra cĩ tham khảo quy trình sản xuất Thép của Cơng ty Thép Miền Nam. Dựa vào 2 quy trình đểđưa ra các khía cạnh mơi trường và xác định các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa.

Từ hai dạng nhĩm: Ban ISO (Nhà lãnh đạo và người Ban quản lý ISO), Khối cơng nhân (nhân viên và cơng nhân) như trước đây các Nhà Tư vấn chia ra để giảng dạy, Người làm đề tài đã tham gia trong buổi tư vấn với Ban ISO của cơng ty POMINA (Update bộ tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004) nhận thấy rằng việc đào tạo chưa mang lại hiệu quả cao, vì quyền hạn và trách nhiệm của mỗi chức vụ/ phịng ban trong tổ chức chưa phân khơng rõ, do đĩ việc áp dụng ISO 14001 cịn gặp nhiều khĩ khăn. Đứng trước vấn đề đĩ người làm đề tài đã phân ra làm 4 nhĩm: Ban lãnh đạo, Ban quản lý ISO, Khối Văn phịng, Khối cơng nhân. Với mỗi nhĩm sẽ cĩ chương trình đào tạo riêng:

Ban lãnh đạo: Đào tạo cho họ nhận biết được

- Tầm quan trọng chiến lược của cơng tác quản lý mơi trường trong chiến lược phát triển chung của tổ chức.

- Lợi ích khi áp dụng ISO 14001

- Quyền hạn và trách nhiệm của Ban lãnh đạo trong việc áp dụng ISO 14001 Ban quản lý ISO: Đào tạo cho họ biết được

- Cách nâng cao kết quả hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù của ngành sản xuất Thép

- Thực hiện và cải tiến Hệ thống quản lý mơi trường

- Thường xuyên cập nhật luật, nghịđịnh liên quan đến mơi trường và ngành sản xuất Thép.

- Nhận dạng khía cạnh mơi trường và biết cách xác định khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa

- Hướng dẫn xây dựng Hệ thống tài liệu và cách viết sổ tay mơi trường - Kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên

- Kế hoạch phịng ngừa và khắc phục sự cố

- Biết phân cơng trách nhiệm, quyền hạn đến từng bộ phận, cá nhân

Khối Văn phịng: đào tạo để nâng cao nhận thức chung về mơi trường, trách nhiệm của nhân viên là làm gì trong khi áp dụng ISO 14001 và lợi ích cĩ được từ hệ thống đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối cơng nhân: chiếm số lượng lớn/ tổng số cơng nhân viên nhà máy, trình độ của đại đa số cơng nhân khơng cao, thành phần đa dạng nên xây dựng bài giảng ngắn gọn, dễ hiểu, làm cho họ hiểu được HTQLMT là gì và cơng việc chính của cơng nhân là làm gì để đĩng gĩp vào thực hiện HTQLMT. Ngồi ra làm cho họ thấy được lợi ích khi thực hiện ISO 14001.

Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 là một cơng cụ rất mạnh trong việc cải thiện mơi trường và hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Tuy nhiên việc áp dụng nĩ địi hỏi nhận thức từ chính bản thân của mỗi người. Do đĩ, đồ án tốt nghiệp này là một phần đĩng gĩp vào cơng tác đào tạo, giúp họ nhận thức được và tự nguyện thực hiện ISO 14001. Nếu được áp dụng một cách hợp lý, nĩ sẽ giúp các Doanh nghiệp sản xuất Thép tích hợp trách nhiệm mơi trường vào cơng việc hàng ngày, tạo nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp cũng như cho cơng nhân viên ngành Thép. Từ các kết quả trên, nếu cĩ điều kiện sẽ áp dụng thử để giảng dạy cho các Doanh nghiệp sản xuất Thép.

VII.2 Kiến nghị

™ Đối với các Doanh nghiệp ngành Thép

¾ Khuyến khích các Doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004

¾ Các Doanh nghiệp ngành Thép đã và đang áp dụng ISO 14001 cần phải đưa bộ phận quản lý mơi trường ngang bằng với các bộ phận hiện cĩ tại Doanh nghiệp.

¾ Ban lãnh đạo ngành Thép đề ra chính sách khen thưởng, phạt nhằm khuyến khích cơng nhân viên thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT.

¾ Phải cĩ sựđầu tưđúng mức cho cơng tác bảo vệ mơi trường, trong kế hoạch tài chính tại Doanh nghiệp phải cĩ một khoảng cố định dành riêng cho những cơng việc liên quan đến mơi trường.

¾ Với những Doanh nghiệp Thép chưa áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 vì khĩ khăn về nguồn vốn, cần tranh thủ sự hỗ trợ từ phía nhà nước và Doanh nghiệp bạn.

™ Đối với Nhà Tư vấn

¾ Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 của các Doanh nghiệp nĩi chung và Doanh nghiệp ngành Thép nĩi riêng gặp nhiều thuận lợi hay khĩ khăn một phần do Nhà Tư vấn, vì vậy mà trách nhiệm của Nhà Tư vấn:

¾ Tìm hiểu, truy cập những tiêu chuẩn mới nhất để giảng dạy,

¾ Đưa những bài giảng ngắn gọn, sinh động, dễ hiểu để đào tạo cho khách hàng,

¾ Tận tình giảng dạy, hỗ trợ trong việc cung cấp tài liệu,

¾ Giảng dạy với tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp

¾ Giới thiệu sự hỗ trợ từ phía nhà nước cho các Doanh nghiệp.

VII.3 Những vấn đề cịn tồn tại

Trong quá trình xây dựng chương trình, Người làm đề tài gặp nhiều thuận lợi: trao đổi thơng tin bài giảng với Nhà Tư vấn QTC Việt Nam (những người cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc tư vấn áp dụng ISO 14001), được tham gia trực tiếp vào buổi đào tạo cho Ban ISO của Cơng ty POMINA (Update ISO 14001: 2004), ngồi ra cịn được trao đổi với Giáo viên hướng dẫn (người cĩ kiến thức sâu, rộng về ISO 14001). Tuy nhiên, vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn dẫn đến các hạn chế sau:

Việc tìm tài liệu, dây chuyền cơng nghệ gặp khơng ít khĩ khăn vì đa số là dây chuyền bí mật nên việc đưa ra phải làm cam kết.

Chỉ tìm được hai quy trình sản xuất Thép của POMINA và Thép Miền Nam, mỗi nhà máy cĩ quy trình sản xuất khác nhau nên chưa đưa ra được quy trình chung của ngành Thép.

Tham gia cơng tác tư vấn chưa nhiều nên găp khĩ khăn trong việc hiểu hết các vấn đề như xây dựng Hệ thống tài liệu, viết sổ tay mơi trường, cách thức áp dụng

Khoảng thời gian khơng nhiều để áp dụng thử chương trình vào một nhà máy cụ thể nào đĩ

I.1 Đặt vấn đề

Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên gia hàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự do thương mại hố, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cịn nhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khĩ khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cịn nhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng hai

điều sau:

Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnh

Thứ hai: Tiêu chuẩn Mơi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệp trong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường), SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giá an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn trong cơng nghệ thực phẩm và dược phẩm)…Chính vì chưa áp dụng được hai

điều trên nên sản phẩm ta làm ra cĩ giá trị thấp, khi xuất ra nước ngồi sản phẩm ta bị kiện bán phá giá như vụ kiện “ Bán phá giá cá Ba Sa”. Đây là bài học kinh nghiệm mà các Doanh nghiệp cần nắm rõ và cần thay đổi khi bước vào sân chơi mang tính rộng lớn và chuyên nghiệp như WTO. Khi bước vào sân chơi đĩ, các Doanh nghiệp sẽ cĩ ưu đãi về chính sách kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng bị sức ép từ cộng

đồng, từ chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động mơi trường và nhất là khách hàng (người sử dụng cuối sản phẩm) ý thức hơn những tác động của sự thay

đổi mơi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trong việc lựa chọn sản phẩm cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, cơng nhân (người trực tiếp sản xuất) ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải cĩ trong quá trình lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên thực tế, Các Doanh nghiệp hiện nay đang dành nhiều quan tâm hơn cho cho việc tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Các buổi giới thiệu, hội thảo, giao lưu với các Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO tại Việt Nam được tổ chức khá thường xuyên. Nhưng khi đi vào vấn đề thì các Doanh nghiệp hiện nay vẫn cịn khá lúng túng trong khâu áp dụng hoặc các Doanh nghiệp

đã áp dụng thì việc duy trì và cải tiến hệ thống khơng hiệu quả. Nguyên nhân là do nhân viên của các Doanh nghiệp chưa thật sự hiểu và chưa cĩ ý thức trách nhiệm

hành động của mình đối với mơi trường. Nếu chúng ta thực hiện như một điều đối phĩ, mang giải pháp “tình thế” thì sẽ gặp nhều bất lợi khi tham gia vào thị trường khĩ tính của các nước phát triển.

Với lý do đĩ, Đề tài “Xây dng Chương trình đào to cho nhân viên ngành Thép Vit Nam phc v cơng tác áp dng ISO 14001: 2004” được thực hiện. Tơi chọn ngành Thép vì đây là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, nĩ đĩng gĩp một phần khơng nhỏ cho nền kinh tế nước nhà, bên cạnh đĩ nĩ cũng gây ảnh hưởng khơng ít đến mơi trường.

I.2 Tính cấp thiết của đề tài

Theo nghị định số 80/2006 / NĐ – CP ngày 09/08/2006 trong mục 3, điều 18, mục c quy định

Việc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam khơng phải là một việc làm mới mẻ. Tính đến tháng 12 năm 2005, Việt Nam cĩ khoảng 127 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (so với khoảng 2461 Doanh nghiệp đạt ISO 9001). Điều đĩ chứng tỏ ISO 14001 chưa thực sựđược chú trọng hay là việc áp dụng ISO 14001 cịn gặp nhiều vướng mắc. Nhận thức được vấn đề mơi trường ngày càng cấp bách và yêu cầu của cộng đồng quốc tế ngày càng gây gắt, trong Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm

Một phần của tài liệu Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001:2004 (Trang 132 - 145)