Nhận xét và kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty ở Việt Nam (Trang 105 - 107)

Về quản lý tiền mặt, những kết luận sau đây được rút ra từ kết quả điều tra và thảo luận về thực hành quản lý tiền mặt của doanh nghiệp tham gia khảo sát. Trước tiên, cĩ khoảng 80 phần trăm doanh nghiệp luơn luơn hoặc thường xuyên soạn thảo kế hoạch tiền mặt và việc soạn cũng như xem xét kế hoạch tiền mặt thường dựa theo định kỳ hàng tháng. Ý kiến được nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ là hầu hết các chủ doanh nghiệp và nhà quản lý doanh nghiệp ít khi được huấn luyện kỹ năng thực hành quản lý tài chính. Tuy nhiên, những phát hiện gần đây cho thấy rằng doanh nghiệp bắt đầu quen với việc sử dụng kế hoạch tiền mặt như là cơng cụ trong việc hoạch định và kiểm sốt

Bảng 4.11: Cơ sở cho việc quyết định mức tồn kho và việc sử dụng mơ hình EOQ

Số lượng Tỷ trọng Quyết định mức tồn kho Dựa vào lý thuyết quản lý tồn kho 3 2.0%

Dựa vào số liệu lịch sử 3 2.0%

Dựa vào kinh nghiệm 141 94.0%

Ý kiến khác 3 2.0%

Tổng cộng 150 100.0%

Sử dụng mơ hình EOQ Khơng biết mơ hình này 134 89.3%

Biết nhưng chưa bao giờ dùng 9 6.0%

Đơi khi cĩ dùng 5 3.3%

Thường xuyên dùng 2 1.3%

Tổng cộng 150 100.0%

Chương 4: Khảo sát thực trạng sử dụng mơ hình trong quyết định tài chính cơng ty

99 ngân lưu của doanh nghiệp. Mặt khác, khoảng 80 phần trăm doanh nghiệp quyết định tồn quỹ tiền mặt dựa trên cơ sở kinh nghiệm. Điều này cho thấy rằng kinh nghiệm vẫn cịn quan trọng hơn là sử dụng lý thuyết trong thực hành quản trị tiền mặt, do các nhà quản lý thiếu cơng cụ quản trị hữu hiệu.

Ngồi ra, chỉ cĩ 2,7 phần trăm trả lời rằng họ luơn luơn hoặc thường xuyên thiếu hụt tiền mặt cho chi tiêu trong khi cĩ khoảng 40 phần trăm cho rằng họ luơn luơn hoặc thường xuyên dư thừa tiền mặt. Thế nhưng, chỉ cĩ 19 phần trăm doanh nghiệp ký gửi tiền mặt dư thừa vào tài khoản ngân hàng, trong khi cĩ đến 75 phần trăm khơng biết đầu tư tiền mặt nhàn rỗi vào đâu để sinh lợi. Phát hiện này cho thấy rằng vấn đề của doanh nghiệp là dư thừa tiền mặt tạm thời khơng biết đầu tư vào đâu chứ khơng phải là thiếu hụt tiền mặt cho chi tiêu. Một vấn đề nữa là doanh nghiệp giữ quá nhiều tiền mặt nhằm đối phĩ với mơi trường kinh doanh bất ổn, nghe cĩ vẻ hợp lý nhưng như vậy sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp và, do đĩ, sự đánh đổi giữa mục tiêu thanh khoản và sinh lợi cần phải được xem xét cẩn thận và thoả đáng hơn.

Khơng như ở các nước phát triển, do Việt Nam chưa cĩ thị trường tiền tệ phát triển nên các doanh nghiệp khĩ cĩ thể đầu tư tiền tạm thời nhàn rỗi vào các cơng cụ thị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, tín phiếu cơng ty (commercial papers), thuận nhận ngân hàng (bank acceptances), v.v… cho mục tiêu sinh lợi trong ngắn hạn. Thật ra, doanh nghiệp khơng cĩ cơ hội chứ khơng phải là khơng biết đầu tư tiền nhàn rỗi tạm thời cho mục đích sinh lợi. Kết luận này đưa đến nhu cầu phát triển thị trường tiền tệ, cùng với sự phát triển của thị trường vốn thay vì phát triển tách biệt như trong thời gian qua. Bên cạnh việc phát triển thị trường tiền tệ, các nhà hoạch định chính sách cũng cần cĩ một sự kết nối các bộ phận khác của thị trường tài chính như thị trường vốn, thị trường tiền tệ và thị trường hối đối lại với nhau.

Liên quan đến quản trị khoản phải thu, 80 phần trăm doanh nghiệp luơn luơn hoặc thường xuyên bán chịu sản phẩm và 63 phần trăm luơn luơn hoặc thường xuyên thiết lập chính sách bán chịu đối với khách hàng trong khi cĩ 7 phần trăm cĩ khuynh hướng bán chịu cho bất cứ ai cần mua. Phát hiện này cho thấy rằng bán chịu sản phẩm là một xu hướng phổ biến, đặc biệt là điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt. Kết quả là, việc quản trị khoản phải thu trên thực tế đã trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng và việc xem xét mức độ của khoản phải thu và nợ quán hạn cần được tiến hành thường xuyên hơn. Do vậy, khơng cĩ gì ngạc nhiên khi hầu hết các doanh nghiệp đều xem xét

Chương 4: Khảo sát thực trạng sử dụng mơ hình trong quyết định tài chính cơng ty

khoản phải thu và nợ quá hạn theo định kỳ hàng tháng. Kết quả là tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong vịng kiểm sốt và ở mức độ hợp lý, hầu hết các doanh nghiệp đều cĩ tỷ lệ nợ quán hạn khơng quá 10% doanh thu.

Cuối cùng, đối với thực hành quản trị tồn kho, các doanh nghiệp vẫn cĩ rất ít hiểu biết về các lý thuyết quản trị tồn kho. Dù rằng họ cĩ thường xuyên xem xét và soạn thảo kế hoạch tồn kho nhưng khả năng ứng dụng các lý thuyết quản trị tồn kho rất hạn chế. Cĩ trên 90 phần trăm doanh nghiệp quyết định mức tồn kho dựa trên cơ sở kinh nghiệm và khoảng 90 phần trăm khơng biết gì về mơ hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ), một mơ hình rất phổ biến trong quản trị tồn kho ở các nước phát triển. Cũng như quản trị tiền mặt, một lần nữa kinh nghiệm của nhà quản lý vẫn đĩng vai trị quan trọng hơn là lý thuyết và các cơng cụ quản lý hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty ở Việt Nam (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)