Các mơ hình trong quyết định đầu tư tài sản cố định

Một phần của tài liệu Luận văn Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty ở Việt Nam (Trang 69 - 72)

Khơng riêng gì đầu tư ngắn hạn, trong quyết định đầu tư dài hạn mơ hình chiết khấu dịng tiền (discounted cash flow model) cũng được sử dụng để định giá tài sản, từ đĩ giám đốc tài chính cĩ thể ra quyết định đầu tư hay khơng đầu tư. Điểm khác biệt ở đây là trong đầu tư dài hạn ngân lưu xảy ra qua nhiều thời đoạn phức tạp hơn và rủi ro hơn. Ngồi ra suất chiết khấu trong trường hợp này cũng rủi ro hơn nhiều so với đầu tư ngắn hạn, do đĩ cần được điều chỉnh phù hợp để phản ánh mọi rủi ro cĩ liên quan.

a. Mơ hình quyết định mua sắm tài sản cố định mới

Trong thực tiễn hoạt động, cơng ty thường xuyên đứng trước việc quyết định cĩ nên hay khơng nên mua sắm một tài sản cố định mới. Quyết định này trước tiên tùy thuộc vào việc tài sản đĩ được sử dụng như thế nào trong cơng ty. Nếu tài sản cố định đĩ, chẳng hạn một loại máy mĩc hay thiết bị, là một phận khơng thể thiếu được trong dây chuyền

Chương 3: Hệ thống hố các mơ hình sử dụng trong quyết định tài chính cơng ty

63 sản xuất thì việc quyết định mua sắm trở nên quá rõ ràng. Nếu tài sản đĩ được sử dụng cùng với những tài sản khác để gĩp phần tạo ra lợi ích bằng việc gia tăng số lượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm thì việc đánh giá và ra quyết định cĩ mua sắm tài sản đĩ hay khơng phải gắn với việc đánh giá cả dự án (sẽ xem xét trong phần c).

Trong phần này chỉ xem xét việc mua sắm những tài sản cố định mới mà việc sử dụng chúng cĩ thể tạo ra được lợi ích riêng lẽ khơng nhờ vào sự hỗ trợ của những loại tài sản cố định khác. Chẳng hạn việc đầu tư mua một xe vận tải mới cĩ thể xem như chi phí và lợi ích đầu tư hồn tồn độc lập với chi phí và lợi ích đầu tư của những loại tài sản khác. Khi ấy, mơ hình quyết định nĩi chung là so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu về sau khi đã điều chỉnh ngân lưu theo thời giá tiền tệ với suất chiết khấu phản ánh đầy đủ rủi ro của việc đầu tư. Mơ hình chiết khấu dịng tiền cĩ thể ứng dụng trong trường hợp này. Bảng 3.6 dưới đây mơ tả ngân lưu cĩ liên quan đế đầu tư tài sản cố định mới.

Tín hiệu giúp giám đốc tài chính cĩ thể dễ dàng ra quyết định là đầu tư tài sản cố định đang xem xét nếu NPV>0, vì khi ấy lợi ích bằng tiền thu về lớn hơn chi phí bằng tiền bỏ ra. Ngược lại, nếu NPV<0 thì quyết định khơng đầu tư vào tài sản cố định đang xem xét.

b. Mơ hình quyết định thay thế tài sản cố định cũ

Thay thế tài sản cố định cũ bằng một tài sản cố định mới là một quyết định giám đốc tài chính thường gặp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Nếu việc thay thế tài sản cố định là bắt buộc để cĩ thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề quyết định đã rõ. Trong trường hợp khơng nhất thiết phải thay thế tài sản cố định cũ bằng tài sản cố định mới để duy trì hoạt động mà sự thay thế chỉ là một sự lựa chọn nhằm nâng cao năng suất lao động hoặc tiết kiệm chi phí, khi đĩ giám đốc cần cĩ quyết định nhằm

Bảng 3.6: Mơ tả ngân lưu khi đầu tư tài sản cố định mới

Năm hoạt động của tài sản 0 1 2 …… n

1. Chi phí mua sắm tài sản - CF0

2. Thu nhập rịng từ sử dụng tài sản S1 S2 …… Sn

3. Chi phí phát sinh khi sử dụng tài sản C1 C2 …… Cn

4. Khấu hao tài sản D1 D2 ... Dn

5. Lợi nhuận rịng (2 - 3 - 4) R1 R2 ... Rn

6. Ngân lưu rịng từ tài sản (5 + 4) - CF0 CF1 CF2 …… CFn

7. Hiện giá thuần (NPV), trong đĩ k là suất

chiết khấu địi hỏi khi đầu tư tài sản đĩ. ∑

= + = n t t t k CF NPV 0 (1 )

Chương 3: Hệ thống hố các mơ hình sử dụng trong quyết định tài chính cơng ty

lựa chọn phương án tối ưu. Nĩi chung trong trường hợp này, giám đốc tài chính phải cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu về. Mơ hình chiết khấu dịng tiền (DCF) thích hợp sử dụng trong tình huống quyết định này.

Tín hiệu giúp giám đốc tài chính cĩ thể dễ dàng ra quyết định là đầu tư tài sản cố định đang xem xét nếu NPV>0, vì khi ấy lợi ích bằng tiền thu về lớn hơn chi phí bằng tiền bỏ ra. Ngược lại, nếu NPV<0 thì quyết định khơng đầu tư vào tài sản.

c. Mơ hình quyết định đầu tư dự án

Ngồi việc quyết định mua sắm hay thay thế những tài sản cố định cĩ tính riêng lẽ như vừa xem xét trong phần a và b, giám đốc tài chính đơi khi cịn đứng trước những quyết định đầu tư vào một dự án, ở đĩ cĩ nhiều loại tài sản cố định và nhiều loại chi phí phát sinh. Dự án liên quan đến quyết định đầu tư vốn rất lớn, do đĩ, việc quyết định cĩ đầu tư hay khơng đầu tư vào một dự án nào đĩ là một việc hết sức quan trọng. Mặc dù cĩ phức tạp hơn nhiều so với quyết định mua sắm và thay thế tài sản cố định nhưng quyết định đầu tư vào một dự án cũng dựa trên cơ sở so sánh giữa chi phí bỏ ra cho dự án và lợi ích thu về từ dự án. Mơ hình chiết khấu dịng tiền (DCF) vẫn thích hợp trong việc phân tích và ra quyết định trong trường hợp này.

Tín hiệu giúp giám đốc tài chính cĩ thể ra quyết định đầu tư là NPV>0 hoặc IRR lớn hơn tỷ suất lợi nhuận ngưỡng được thiết lập dựa trên cơ sở chi phí sử dụng vốn, vì khi ấy lợi ích thu về từ dự án lớn hơn chi phí bỏ ra cho dự án, sau khi đã điều chỉnh giá trị theo thời giá tiền tệ.

Bảng 3.7: Mơ tả ngân lưu khi thay thế tài sản cố định

Năm hoạt động của tài sản 0 1 2 …… n

1. Chi phí mua sắm tài sản - CF0

2. Lợi ích rịng từ sử dụng tài sản (tiết kiệm chi phí, hoặc tăng năng suất)

S1 S2 …… Sn

3. Chi phí rịng phát sinh khi sử dụng tài sản C1 C2 …… Cn

4. Khấu hao tài sản D1 D2 ... Dn

5. Lợi nhuận rịng (2 - 3 - 4) R1 R2 ... Rn

6. Ngân lưu rịng từ việc thay thế tài sản (5 + 4) - CF0 CF1 CF2 …… CFn

7. Hiện giá thuần (NPV), trong đĩ k là suất chiết

khấu địi hỏi khi đầu tư tài sản đĩ. ∑

= + = n t t t k CF NPV 0 (1 )

Chương 3: Hệ thống hố các mơ hình sử dụng trong quyết định tài chính cơng ty

65

Một phần của tài liệu Luận văn Ứng dụng mô hình toán trong quyết định tài chính công ty ở Việt Nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)