CÂU HỎI THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Giáo án ôn thi tốt ngiệp môn văn cấp 3 (Trang 38 - 43)

Đ

ề 1. Hình tượng “sĩng” trong bài thơ được miêu tả như thế nào ?

Sĩng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái yêu đương, là sự hĩa thân, phân thân của cái tơi trữ tình của nhà thơ. Cùng với hình tượng sĩng, bài thơ này cịn cĩ một hình tượng nữa là em - cái tơi trữ tình của nhà thơ. Tìm hiểu hình tượng “sĩng”, khơng thể khơng xem xét nĩ trong mối tương quan với “em”.

Hình tượng sĩng trớc hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ. Đĩ là nhịp của những con sĩng trên biển cả liên tiếp, triền miên, vơ hồi vơ hạn. Đĩ là âm điệu của một nỗi lịng đang tràn ngập, khao khát tình yêu vơ hạn, đang rung lên đồng điệu, hịa nhịp với sĩng biển.

Qua hình tượng sĩng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của người phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đương. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của người con gái đang yêu đều cĩ thể tìm thấy sự tương đồng của nĩ với một khía cạnh, một đặc tính nào đĩ của sĩng.

Đề 2. Qua bài thơ Sĩng , vẻ đẹp tâm hồn của ng ời phụ nữ trong tình yêu đ ợc thể hiện nh

thế nào ?

Qua bài thơ Sĩng, ta cĩ thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lịng mình. Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng

khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sơng khơng hiểu nổi mình” thì sĩng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp đĩ, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đĩ là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu.

Tâm hồn người phụ nữ đĩ giàu khao khát, khơng yên lặng: “vì tình yêu muơn thuở - Cĩ bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển). Nhưng đĩ cũng là một tâm hồn thật trong sáng, thủy chung vơ hạn. Quan niệm tình yêu như vậy rất gần gũi với mọi người và cĩ gốc rễ trong tâm thức dân tộc.

Đề 3: Phân tích bài “Sĩng” của Xuân Quỳnh

I.Đặt vấn đề

Biển và sĩng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh mơng sâu thẳm, đã nghe được”Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tưởng những đợt sĩng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. Xuân Quỳnh tìm được những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sĩng biển.

II.Giải quyết vấn đề

1.Sĩng biển và tình yêu

Tác giả đã nhìn thấy sĩng qua hai tính cách gần như đối lập nhau “dữ dội”, “ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sĩng biển. Nhưng nhà thơ cịn hình dung ra sĩng như thể một con người, con người của suy tư, tìm kiếm:

Dữ dội và êm dịu………. Sĩng tìm ra tận bể

Từ hình ảnh sĩng đi ra khơi xa rồi sĩng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên tưởng tới tình yêu:

Ơi con sĩng ngày xa…………. Bồi hồi trong ngực trẻ

Đây là một liên tưởng thú vị, bởi vì cũng như sĩng biển tự bao giờ cho tới nay, tình yêu vẫn luơn luơn là nỗi khao khát của con người. Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con người thì đối với tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết đến nỗi cĩ thể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu:

Làm sao sống được mà khơng yêu /Khơng nhớ khơng thương một kẻ nào.

Cả đoạn thơ trên nĩi về sĩng biển và tình yêu một cách chung, như một quy luật của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đĩ là tình yêu của anh và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư trong thơ của Xuân Quỳnh:

Trước muơn trùng sĩng bể ……….. Từ nơi nào sĩng lên

Tại sao “trước muơn trùng sĩng bể”, “em nghĩ về anh, em” ?

Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc về người mình yêu. Đĩ là một hiện tượng tâm lý thơng thường trong tình yêu - yêu cĩ nghĩa là hiểu rất rõ về người mình yêu và đồng thời người yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối với mình. Cũng như vậy, người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưng đồng thời vẫn luơn luơn tự hỏi khơng biết thế nào là tình yêu. ở đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tượng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thương và gợi cảm:

Sĩng bắt đầu từ giĩ ……… Khi nào ta yêu nhau.

Yêu, rõ ràng là thế mà đơi khi cũng khơng biết nĩ là gì. Nĩ cụ thể mà mơ hồ, nĩ gần gụi mà xa xơi, nĩ đơn giản mà phức tạp. Nĩ là con sĩng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hĩa:

Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước Ơi con sĩng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ được

Tưởng tượng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tượng của thiên nhiên: con sĩng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâu đây cĩ hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu:

Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thơng đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sĩng (Biển)

Cũng như vậy, yêu cĩ nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng như khi cịn thức. Yêu anh cĩ nghĩa là nghĩ đến nay, luơn luơn nghĩ đến anh:

Lịng em nghĩ đến anh Cả trong mơ cịn thức

Phải chăng đĩ là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyên dáng qua hình thức thơ dân dã của mình:

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong một người

Cái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vơ hạn, là nỗi nhớ khơng nguơi:

Uống xong lại khát là tình Gặp rồi lại nhớ là mình của ta (Xuân Diệu)

Những liên tưởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả của Xuân Quỳnh chân thật và hồn nhiên biết chừng nào. ở thơ của Xuân Quỳnh cĩ sự liên kết giữa cái hồn nhiên chân thật ấy với chất suy tư một cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánh lên vẻ đẹp của một tâm hồn suy nghĩ.

Ngời ta nĩi yêu nhau tức là cùng nhau nhìn về một hướng. Cịn nhà thơ Xuân Quỳnh của chúng ta thì lại bảo:

Dẫu xuơi về phương Bắc Dẫu ngợc về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ

Hướng về anh - một phương

Hình ảnh “hướng về anh một phương” làm ta nhớ tới mấy câu ca dao:

Quay tơ thì giữ mối tơ

Dẫu trăm nghìn mối vẫn chờ mối anh

Đĩ phải chăng, từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm thủy chung duy nhất của người con gái. Dù đi đâu, dù xuơi ngược bốn phương, tám hướng, thì em cũng chỉ hướng về một phương của anh, cĩ anh, cho anh. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh những con sĩng để làm điểm tựa cho ý tưởng của mình. Bởi vì, dù cĩ xa vời cách trở bao nhiêu, con sĩng vẫn tới được bờ:

Ở ngồi kia đại dương... Dù muơn vời cách trở

3.Tình yêu và cuộc đời

ở trên, tác giả liên tưởng sĩng với tình yêu. Đoạn thơ cuối cùng so sánh cuộc đời và biển cả:

Cuộc đời tuy dài thế... Mây vẫn bay về xa

Tình yêu là một biểu hiện của cuộc đời. Tình yêu chính là cuộc sống. Cho nên đoạn thơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu khơng phải chỉ là của anh và em mà tình yêu phải hịa trong biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu:

Làm sao tan được ra Thành trăm con sĩng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm cịn vỗ

III.Kết luận

Bài thơ trữ tình tình yêu nhưng khơng quá hời hợt, dễ dãi. Từ âm điệu cho tới tứ thơ. “Sĩng” tốt lên phong cách của Xuân Quỳnh. Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời.

Dường như biển cả bao la luơn luơn thu hút cảm hứng của Xuân Qùnh. Biển là tình yêu, sĩng là nỗi nhớ, và cả sĩng biển sẽ giúp nhà thơ xua đi bao điều cay cực:

Biển sẽ xĩa đi bao nhiêu cay cực Nước lại dềnh trên sĩng những lời ru.

9. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (trích)Hồng Phủ Ngọc Tường Hồng Phủ Ngọc Tường

Một phần của tài liệu Giáo án ôn thi tốt ngiệp môn văn cấp 3 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w