Nhân vật Tnú: Được tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ý

Một phần của tài liệu Giáo án ôn thi tốt ngiệp môn văn cấp 3 (Trang 65 - 67)

IV. CÂU HỎI THAM THAM KHẢO

b)Nhân vật Tnú: Được tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ý

nghĩa tiêu biểu cho số phận và con đường giải phĩng của nhân dân Tây Nguyên.

- Nhỏ: mồ cơi cả cha lẫn mẹ, sống nhờ vào sự cưu mang đùm bọc của dân làng - Trưởng thành: Số phận của Tnú giống như số phận của người làng Xơ man: • Cĩ gia đình, vợ, con nhưng đều bị giặc sát hại dã man.

• Bản thân Tnú cũng mang thương tích trên thân thể- hậu quả của những địn tra tấn của kẻ thù: tấm lưng lằn ngang dọc, bàn tay cụt mười ngĩn.

* Phẩm chất:

- Là một chú bé gan gĩc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng (giặc khủng bố dã man vẫn cùng Mai hăng hái vào rừng nuơi cán bộ, quyết tâm học tập để làm cán bộ, gan dạ dũng cảm khi làm giao liên, bị giặc bắt, bị tra tấn, quyết khơng khai, chỉ tay vào bụng Cộng sản ở đây…). Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng Xơ man bình tĩnh vững vàng chống Mỹ Diệm.

- Yêu thương vợ con, dân làng và quê hương (Chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù hành hạ, biết là thất bại, anh vẫn xơng ra cứu. Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm thanh và nhịp điệu sinh hoạt của làng ; khi về, anh nhớ tất cả mọi người…).

- Biết vượt lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân để dũng cảm chiến đấu, trả thù cho quê hương và gia đình (Khi xơng ra cứu vợ con, anh bị bắt, bị đốt mười đầu ngĩn tay, Tnú quyết khơng kêu van  tiếng thét của anh trở thành hiệu lệnh cho dân làng giết giặc. Dù mất vợ con, dù hai bàn tay mỗi ngĩn chỉ cịn hai đốt, Tnú vẫn nén đau thương, tham gia lực lượng vũ trang để gĩp phần giải phĩng quê hương…).

- Cĩ tinh thần kỷ luật cao : Ba năm đi bộ đội, dù nhớ làng nhưng được phép cấp trên mới dám về thăm làng. Khi được về thăm làng, dù rất lưu luyến song anh chấp hành đúng qui định, ở lại một đêm rồi ra đi…

* Tác giả đặc biệt miêu tả đơi bàn tay của Tnú, gây ấn tượng sâu sắc và đậm nét, qua đĩ hiện lên cả cuộc đời và tính cách nhân vật (bàn tay khi cịn lành lặn là bàn tay trung thực, tình nghĩa: Cầm phấn học chữ, cầm đá mài giáo, đặt lên bụng khi bị tra tấn, cầm tay Mai; với hai bàn tay khơng xơng ra cứu vợ con – Bàn tay bị giặc đốt cụt, trở thành muời ngọn đuốc trở thành chứng tích tội ác của kẻ thù – Bàn tay cịn hai đốt vẫn cầm được súng để bảo vệ quê hương…).

Tĩm lại:

- Tnú là nhân vật cĩ tính chất sử thi: số phận và phẩm chất của anh tiêu biểu cho con người Xơ man nĩi riêng và nhân dân Tây Nguyên nĩi chung.

- Làm phong phú thêm chân dung con người Vn anh hùng trong kháng chiến chống Mĩ.

c) Dít:

Cùng với Tnú là đại diện cho thế hệ thanh niên, là lực lượng chiến đấu chính của dân làng- những cây xà nu đã trưởng thành.

- Phẩm chất gan dạ, dũng cảm. - Tơn trọng kỉ luật.

d) Bé Heng:

Đại diện cho thế hệ măng non sẵn sàng tiếp bước cha anh. Rất háo hức tham gia đánh giặc, rất thơng thuộc, tự hào về trận địa của dân làng.

Mai, Dít, bé Heng…là (sự dũng cảm của Mai, sự bình tĩnh, vững vàng của Dít và sự lạc quan trong sáng của bé Heng).

Tĩm lại: Các thế hệ nhân dân Xơman tiếp nối trong cuộc chiến đấu, càng về sau càng

lớn mạnh. Nhà văn đã xây dựng được hệ thống nhân vật tiêu biểu, cĩ tác dụng làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ.

Một phần của tài liệu Giáo án ôn thi tốt ngiệp môn văn cấp 3 (Trang 65 - 67)