II- Tìm hiểu văn bản
d. Ai đã đặt tên cho dịng sơng.
Bài kí mở đầu và kết luận bằng 1 câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”
- Mang nghĩa hỏi: Chính nội dung bài kí là câu trả lời, 1 câu trả lời dài như 1 bài kí ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dịng sơng cĩ cái tên cũng rất đẹp và phù hợp với nĩ: Sơng Hương.
- Mang tính chất biểu cảm.
+ Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng Hương gắn với mảnh đất cố đơ cổ kính tươi đẹp.
+ Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ thái độ trân trọng ngợi ca của tác giả với dịng sơng Hương, thành phố Huế thân yêu. Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dịng sơng!”
2. Hình tượng cái tơi của tác giả.
- Tình yêu thiết tha đến say đắm của tác giả đối với cảnh và người nơi xứ Huế.
- Phong cách viết kí của HPNT: Phĩng túng, tài hoa, giàu thơng tin văn hố, địa lí, lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn.
- Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của Huế, của tâm hốn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của HPNT về dịng sơng Hương-> HPNT xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên, một cuốn từ điểm sống về Huế, một cây bút giàu lịng yêu nước và tinh thần dân tộc.
- Bài kí gĩp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dịng sơng và cũng là với quê hương đất nước.
* Câu hỏi:
1- Hãy chỉ ra sự thống nhất trong các khám phá và thể hiện vẻ đẹp Sơng Hương của tác giả.
2- So sánh vẻ đẹp của Sơng Hương với Sơng Đà -> Chỉ ra nét riêng trong văn phong của 2 tác giả: HPNT và Nguyễn Tuân.
3- So sánh vẻ đẹp của sơng Hương trong “Ai đã đặt tên cho một dịng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) với vẻ đẹp của sơng Đà trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà”(Nguyễn Tuân).
4- Sự đồng cảm của anh (chị) về những cảm xúc tinh tế và tấm chân tình đậm đà của người nghệ sĩ trong “Ai đã đặt tên cho một dịng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường).