- Giải phỏp phỏt triển du lịch sinh thỏi: DNTN Đang cần tiến hành hoạch định
2.2.1. Cỏc cụng cụ cung cấp thụng tin để xõy dựng chiến lược
2.2.1.1. Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong (IFE)
Ma trận đỏnh gỏ cỏc yếu tố nội bộ (IFE matrix – Internal Factors Evaluation matrix)
để túm tắt và đỏnh giỏ cỏc điểm mạnh và điểm yếu quan trọng của doanh nghiệp. Ma trận IFE được phỏt triển theo năm bước:
Bước 1: Lập danh mục cỏc yếu tố thành cụng then chốt như đó xỏc định trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ nội bộ. Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu.
Bước 2: Phõn loại tầm quan trọng từ 0,0 (khụng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phõn loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của cỏc yếu tố
11 ThS. Huỳnh Phỳ Thịnh. 2007. Giỏo trỡnh Chiến Lược Kinh Doanh. Khoa KT – QTKD. Đại Học An Giang.
đú đối với sự thành cụng của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số cỏc mức độ quan trọng phải bằng 1,0.
Bước 3: Phõn loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đú: 1 đại diện cho điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất. Như vậy, sự phõn loại căn cứ vào doanh nghiệp.
Bước 4: Nhõn mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phõn loại của nú (= bước 2 x bước 3) để xỏc định số điểm về tầm quan trọng.
Bước 5: Cụng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xỏc định tổng số điểm quan trọng cho doanh nghiệp.
Bất kể ma trận IFE cú bao nhiờu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà doanh nghiệp cú thể cú là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bỡnh là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn 2,5 cho thấy cụng ty mạnh về nội bộ, nhỏ hơn 2,5 cho thấy cụng ty yếu về nội bộ.
2.2.1.2. Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE)
Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE matrix - External Factors Enviroment matrix) giỳp ta túm tắt và lượng húa những ảnh hưởng của cỏc yếu tố mụi trường tới doanh nghiệp. Việc phỏt triển một ma trận EFE gồm năm bước:
Bước 1: Lập danh mục cỏc yếu tố cú vai trũ quyết định đối với sự thành cụng như đó nhận diện trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ mụi trường vĩ mụ. Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, gồm cả những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến doanh nghiệp và ngành kinh doanh.
Bước 2: Phõn loại tầm quan trọng từ 0,0 (khụng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phõn loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của cỏc yếu tố đú đối với sự thành cụng trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp. Mức phõn loại thớch hợp cú thể được xỏc định bằng cỏch so sỏnh những cụng ty thành cụng với những cụng ty khụng thành cụng trong ngành, hoặc thảo luận và đạt được sự nhất trớ của nhúm xõy dựng chiến lược. Tổng số cỏc mức phõn loại phải bằng 1,0. Như vậy, sự phõn loại dựa trờn cơ sở ngành.
Bước 3: Cho điểm từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cụng để cho thấy cỏch thức mà cỏc chiến lược hiện tại của doanh nghiệp với cỏc yếu tố này. Trong đú: 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là trờn trung bỡnh, 2 là trung bỡnh và 1 là yếu. Cỏc mức này dựa trờn hiệu quả chiến lược của doanh nghiệp.
Bước 4: Nhõn tầm quan trọng của mỗi biến số với số điểm của nú (= bước 2 x bước 3) để xỏc định số điểm cú trọng số.
Bước 5: Cộng điểm cú trọng số của tất cả cỏc biến số để xỏc định tổng điểm cú trọng số của tổ chức.
Bất kể số lượng yếu tố bờn trong ma trận, tổng điểm cú trong số cao nhất mà một doanh nghiệp cú thế cú là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bỡnh là 2,5. Tổng điểm cú trọng số là 4,0 cho thấy chiến lược của cụng ty tận dụng tốt cơ hội bờn ngoài và tối thiểu húa ảnh hưởng tiờu cực của mụi trường bờn ngoài lờn doanh nghiệp.
2.2.1.3. Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh
Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cựng ưu và nhược điểm đặt biệt của họ. Ma trận này gồm cả cỏc yếu tố bờn ngoài lẫn cỏc yếu tố bờn trong cú tầm quan trọng quyết định đến sự thành cụng của từng doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh, cỏc đối thủ cạnh tranh cũng sẽ được xem xột và tớnh tổng số điểm quan trọng. Tổng số điểm được đỏnh giỏ của cỏc cụng ty cạnh tranh được so sỏnh với cụng ty đang nghiờn cứu. Việc so sỏnh cung cấp cho ta nhiều thụng tin chiến lược quan trọng. Cỏch xõy dựng ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh tương tự như cỏch xõy dựng ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài.
2.2.2. Cỏc cụng cụ để xõy dựng cỏc chiến lược khả thi cú thể chọn lựa2.2.2.1. Ma trận SWOT 2.2.2.1. Ma trận SWOT
Ma trận SWOT cho phộp ta đỏnh giỏ điểm mạnh/điểm yếu của cụng ty và ước lượng những cơ hội, nguy cơ của mụi trường kinh doanh bờn ngoài, từ đú cú sự phối hợp hợp lý giữa khả năng của doanh nghiệp với tỡnh hỡnh mụi trường.
Mụ hỡnh ma trận SWOT như bảng 2.1:
S: Strenghts: cỏc mặt mạnh W: Weaknesses: Cỏc mặt yếu O: Opportunities: Cỏc cơ hội T: Threatens: Cỏc nguy cơ/đe dọa
Bảng 2.1. Mụ hỡnh ma trận SWOT Mụi trường ngoại vi Yếu tố nội bộ
Cơ hội (O)
O1, O2, O3,………..
Liệt kờ cỏc cơ hội quan trọng bờn ngoài doanh nghiệp.
Nguy cơ (T)
T1, T2, T3,…………...……
Liệt kờ cỏc mối đe dọa quan trọng bờn ngoài doanh nghiệp.
Điểm mạnh (S)
S1, S2, S3,………...
Liệt kờ cỏc điểm mạnh bờn trong doanh nghiệp.
Phối hợp S+O Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội. Phối hợp S+T Sử dụng điểm mạnh để hạn chế/ nộ trỏnh đe dọa. Điểm yếu (W) W1, W2, W3,………..
Liệt kờ cỏc điểm yếu bờn trong doanh nghiệp
Phối hợp W+O
Khai thỏc cơ hội để lấp chỗ yếu kộm. Khắc phục điểm yếu để tận dụng cỏc cơ hội. Phối hợp W+T Khắc phục điểm yếu để giảm bớt nguy cơ
Ma trận SWOT chỉ đưa ra những phương ỏn chiến lược khả thi chứ khụng phải là kỹ thuật lựa chọn chiến lược cuối cựng. Nú khụng giỳp cho doanh nghiệp quyết định
chiến lược nào tốt nhất mà đú là nhiệm vụ của cỏc cụng cụ khỏc. Trong số cỏc phương ỏn chiền lược phỏt triển trong ma trận SWOT, doanh nghiệp chỉ chọn một số chiến lược tốt nhất để thực hiện.
2.2.2.2. Ma trận cỏc yếu tố bờn trong – bờn ngoài (IE)
Ma trận IE (Internal – External matrix) được xõy dựng dựa trờn 2 khớa cạnh chủ yếu:
• Trục X: Tổng số điểm quan trọng của ma trận IFE
+ Tổng số điểm 1,00..1,99: Biểu thị sự yếu kộm bờn trong. + Tổng số điểm 2,00.. 2,99: Trung bỡnh.
+ Tổng số điểm 3,00.. 3,99: Vững mạnh
• Trục Y: Tổng số điểm quan trọng của ma trận EFE. Cỏch đọc tương tự như trục X.
Kết hợp 2 trục X và Y thành một ma trận gồm cú 9 ụ:
• Cỏc ụ: I, II, IV: Doanh nghiệp đang ở vị trớ phỏt triển và xõy dựng.
• Cỏc ụ: III, V, VII: Doanh nghiệp đang ở vị trớ nắm giữ và duy trỡ.
• Cỏc ụ: VI, VIII, IX: Doanh nghiệp đang ở vị trớ thu hoạch và loại bớt. 2.2.3. Cụng cụ để lựa chọn chiến lược: Ma trận QSPM (Ma trận hoạch định chiến lược định lượng)
Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning matrix) nhằm đỏnh giỏ và xếp hạng cỏc phương ỏn chiến lược, để từ đú cú căn cứ lựa chọn cỏc chiến lược tốt nhất. Ma trận này sử dụng thụng tin đầu vào từ tất cả cỏc ma trận đó được giới thiệu ở phần trờn (EFE, IFE, hỡnh ảnh cạnh tranh, SWOT, IE). Để phỏt triển một ma trận QSPM, ta cần trải qua 6 bước:
Bước 1: Liệt kờ cỏc cơ hội/mối đe dọa quan trọng bờn ngoài và cỏc điểm mạnh/điểm yếu bờn trong cụng ty. Ma trận nờn bao gồm tối thiểu 10 yếu tố thành cụng quan trọng bờn ngoài và 10 yếu tố thành cụng quan trọng bờn trong.
Bước 2: Phõn loại cho mỗi yếu tố thành cụng bờn trong và bờn ngoài.
Bước 3: Liệt kờ cỏc phương ỏn chiến lược mà doanh nghiệp nờn xem xột thực hiện. Tập hợp cỏc chiến lược thành nhúm riờng nếu cú thể.
Bước 4: Xỏc định số điểm hấp dẫn (AS: Attractive Score) của mỗi chiến lược. Ta chỉ so sỏnh những chiến lược trong cựng một nhúm với nhau. Số điểm hấp dẩn được phõn như sau: 1 = hoàn toàn khụng hấp dẫn, 2 = ớt hấp dẫn, 3 = tương đối hấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn. Nếu yếu tố thành cụng khụng cú ảnh hưởng đến sự lựa chọn chiến lược thỡ khụng chấm điểm (cú thể loại bỏ hẳn nú ra khỏi ma trận).
Bước 5: Tớnh tổng số điểm hấp dẫn, là kết quả của việc nhõn số điểm phõn loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng.
Bước 6: Tớnh tổng cụng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Số điểm càng cao biểu thị chiến lược càng hấp dẫn.
2.3. Mụ hỡnh nghiờn cứu của đề tài
Trong nghiờn cứu này, do thời gian và khả năng khụng cho phộp nờn tỏc giả chỉ dừng lại ở bước đầu của “Quy trỡnh quản trị chiến lược toàn diện” đú là bước hỡnh thành chiến lược kinh doanh cho DNTN Đang. Mục đớch của tỏc giả là đưa ra cho được cỏc chiến lược kinh doanh và cỏc giải phỏp thực hiện chiến lược kinh doanh đú. Vỡ thế mụ hỡnh nghiờn cứu trong đề tài này như sau (trang bờn):
NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC và HỆ THỐNG MỤC TIấU
của DNTN ĐANG
PHÂN TÍCH MễI TRƯỜNG
Phõn tớch mụi trường nội bộ Phõn tớch mụi trường tỏc nghiệp
Phõn tớch mụi trường vĩ mụ
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CễNG TY
Phõn tớch SWOT
Xỏc định lợi thế cạnh tranh trờn thị trường Xõy dựng và chọn chiến lược tổng quỏt
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Xỏc định chiến lược kinh doanh cơ bản Lợi thế cạnh tranh về phối thức thị trường
Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG
XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc chiến lược về tớnh khả thi Ước lượng ngõn sỏch thực
hiện chiến lược
Ghi chỳ:
Trỡnh tự thụng thường
Hỡnh 2.5. Mụ hỡnh nghiờn cứu của đề tài 12
Quỏ trỡnh thực hiện đề tài theo đỳng với mụ hỡnh trờn, bao gồm cỏc trỡnh tự thụng thường và cỏc vũng lặp cú thể xảy ra. Sở dĩ tỏc giả thực hiện cỏc vũng lặp này để kiểm tra tớnh hợp lý của cỏc cấp chiến lược, quỏ trỡnh phõn tớch mụi trường và cỏc giải phỏp thực hiện chiến lược so với mục tiờu đề ra. Từ đú, kết luận tớnh khả thi của chiến lược cựng với nguồn ngõn sỏch ước lượng một cỏch phự hợp.
Do cỏc nguồn lực của cụng ty luụn cú giới hạn nờn ta khụng thể thực hiện tất cả cỏc chiến lược khả thi cú thể chọn lựa mà phải chọn một số chiến lược tốt nhất để thực hiện.
Như vậy, quỏ trỡnh quản trị chiến lược luụn luụn năng động và liờn tục. Một sự thay đổi ở một thành phần chớnh trong mụ hỡnh cú thể đũi hỏi sự thay đổi trong một hoặc tất cả cỏc thành phần khỏc. Do đú, cỏc hoạt động hỡnh thành, thực thi và đỏnh giỏ chiến lược nờn được thực hiện liờn tục. Quỏ trỡnh quản trị chiến lược thật sự khụng bao giờ kết thỳc.
Túm tắt, trờn đõy là toàn bộ cơ sở lý thuyết mang tớnh khỏi quỏt cú thể ỏp dụng cho quỏ trỡnh quản trị chiến lược ở cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, ở mỗi doanh nghiệp khỏc nhau sẽ vận dụng nú với những khớa cạnh khỏc nhau theo tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp đú. Việc xõy dựng chiến lược kinh doanh cho DNTN Đang giai đoạn 2008 – 2014 sẽ vận dụng một cỏch triệt để cơ sở lý thuyết đú và tuõn thủ theo mụ hỡnh nghiờn cứu được minh họa bờn trờn (Hỡnh 2.5).
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
Trong chương này, tỏc giả chủ yếu trỡnh bày tất cả quỏ trỡnh thu thập dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiờn cứu, chỉ rừ cỏch thức thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp. Đồng thời, tỏc giả nờu rừ cỏc phương phỏp phõn tớch dữ liệu.
3.1. Phương phỏp thu thập dữ liệu
Bảng 3.1. Cỏch thu thập dữ liệu Bước Dữ liệu Phương phỏp Kỹ thuật
1 Thứ cấp Định tớnh Tỡm cỏc bỏo cỏo, trờn bỏo, đài, Internet, niờn giỏm thống kờ, sở du lịch AG, cỏc bỏo cỏo của DNTN Đang.
2 Sơ cấp Định tớnh
2.1 Quan sỏt trực tiếp quy trỡnh
hoạt động của DN 2.2 - Phỏng vấn chuyờn sõu từ 7 đến 10 hướng dẫn viờn du lịch đến DNTN Đang. - Phỏng vấn chuyờn sõu chủ doanh nghiệp.
Bước 1: Thu thập dữ liệu thứ cấp gồm 2 dạng nghiờn cứu bộ và nghiờn cứu chớnh thức. Nghiờn cứu sơ bộ cỏc thụng tin trờn bỏo, đài và cỏc phương tiện thụng tin khỏc để cú cỏi nhỡn cơ bản về cỏc vấn đề nghiờn cứu. Nghiờn cứu chớnh thức khi dựng cỏc dữ liệu thứ cấp để chứng minh cho cỏc vấn đề núi đến trong đề tài, cụ thể là cỏc dữ liệu về doanh nghiệp như bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, thụng tin về khỏch hàng, đối thủ và nhà cung cấp,…
Thu thập dữ liệu thứ cấp thụng qua:
Cỏc tài liệu bỏo cỏo, tài liệu của doanh nghiệp thực tập.
Cỏc số liệu trờn Niờn giỏm thống kờ Việt Nam do Tổng cục thống kờ ban hành về GDP, chỉ số lạm phỏt, mức độ tăng trưởng ngành,…
Thụng tin trờn bỏo Tuổi Trẻ, đài truyền hỡnh, internet. Cụ thể qua một số trang Web sau:
http://mfo.mquiz.net,http://www.mof.gov.vn, http://www2.thanhnien.com.vn,
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2007,...
Bước 2: Dữ liệu sơ cấp
Quỏ trỡnh thu thập dữ liệu tương đối lõu hơn thu thập dữ liệu thứ cấp. Bởi dữ liệu được thu thập thụng qua 2 bước chớnh nữa, đú là:
• Bước 2.1: Mục tiờu của bước này là để tiếp cận cỏc đối tượng nghiờn cứu, cỏc đối tượng cú khả năng cung cấp những thụng tin cần thiết cho đề tài. Nghiờn cứu sơ bộ bằng cỏch quan sỏt trực tiếp quy trỡnh hoạt động của doanh nghiệp, khỏch hàng, nhà cung cấp, tour của cỏc cụng ty du lịch đến tham quan tại DNTN Đang.
• Bước 2.2: Quỏ trỡnh nghiờn cứu định tớnh này được thực hiện thụng qua phỏng chuyờn sõu cỏc hướng dẫn viờn của cỏc cụng ty du lịch với dàn bài phỏng vấn được soạn sẵn (Xem phụ lục). Đõy là cụng đoạn nhằm biết được tuyến du lịch của cỏc tỉnh lõn cận mà cỏc cụng ty thường đi, trong đú DNTN Đang cũng là điểm dừng chõn của du khỏch. Ngoài ra, thụng qua đõy cũn biết được sự khỏc biệt về loại hỡnh du lịch, chi phớ tham quan, chất lượng dịch vụ, … của DNTN Đang so vơi cỏc điểm du lịch khỏc. Việc lấy dữ liệu từ quỏ trỡnh phỏng vấn chuyờn sõu này sẽ lựa chọn cỏch lấy mẫu thuận tiện nhưng phõn loại thành 2 nhúm: (1) Những hướng dẫn viờn thường xuyờn đến DNTN Đang; (2) Những hướng dẫn viờn thỉnh thoảng đến hoặc mới đến gần đõy. Mục đớch của việc phõn loại này là để tỡm hiểu nguyờn nhõn tại sao họ thường xuyờn đến đõy hay lõu lõu mới đến. Điều này cú thể biết được khả năng liờn kết giữa cỏc cụng ty du lịch và chất lượng dịch vụ, loại hỡnh du lịch. Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh nghiờn cứu định tớnh cũn thụng qua phỏng vấn chuyờn sõu với ban quản lý doanh nghiệp mà cụ thể là chủ doanh nghiệp để khai thỏc chớnh xỏc cỏc yếu tố ảnh hưởng của mụi trường bờn trong và bờn ngoài đến DNTN Đang.
3.2. Phương phỏp phõn tớch dữ liệu
Bảng 3.2. Phương phỏp và chủ đề phõn tớch STT Phương phỏp phõn tớch Chủ đề phõn tớch
1 Phương phỏp so sỏnh, tổng hợp.
Những số liệu đó thu thập được của cơ quan thực tập, tổng hợp lại và tiến hành so sỏnh giữa cỏc năm. Phương phỏp này cho thấy rừ sự thay đổi về khả năng và tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của DNTN Đang thay đổi qua cỏc kỳ bỏo cỏo.
2 Phương phỏp quy nạp Tổng hợp cỏc yếu tố tỏc động đến mụi trường hoạt động của doanh nghiệp, thụng qua đõy, tiến hành cho điểm số đỏnh giỏ mức độ quan trọng rồi đi đến kết