Kiểm tra chi tiết

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán hàng tồn kho công ty TNHH kiểm toán Á Châu (Trang 51 - 54)

1 Tham gia chứng kiến kiểm kê HTK cuối năm

1.1 Xác định tất cả các kho (của DN hoặcđi thuê), hàng ký gửi..., định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng khođể xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê.

1.2 Thực hiện thủ tục chứng kiến kiểm kê theo Chương trình kiểm kê HTK

1.3 Đối với kho đi thuê: Yêu cầu bên giữ kho xác nhận số lượng hàng gửi, nếu trọng yếu.

2 Kiểm tra đối chiếu sliệu chi tiết HTK

2.1 Đối chiếu số liệu giữa báo cáo nhập, xuất, tồn kho với số liệu sổ cái và BCĐPS.

2.2 Đảm bảo tất cả biên bản kiểm kê đã bao gồm trong Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê.

2.3 Đảm bảo Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê khớp đúng với các phiếu đếm hàng của doanh nghiệp và kết quả quan sát của KTV (nếu cĩ) và xác nhận của bên thứ ba (nếu cĩ).

2.4 Đối chiếu chọn mẫu số lượng thực tế từ Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê với báo cáo nhập xuất tồn kho và ngược lại.

2.5 Xem xét lại các bảng nhập xuất tồn hàng tháng và đặc biệt số dư HTK cuối năm để phát hiện, sốt xét những khoản mục bất thường, tiến hành thủ tục kiểm tra tương ứng.

2.6 Đảm bảo DN đã đối chiếu và điều chỉnh số liệu kế tốn với số liệu kiểm kê thực tế.

3 Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ:

Trên cơ sở sổ chi tiết HTK, kiểm tra chọn mẫu chứng từ mua hàng trong năm.

4 Kiểm tra tính giá

4.1 Hàng mua đang đi đường: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng cĩ giá trị lớn với các chứng từ mua để đảm bảo các số dư hàng hàng cĩ giá trị lớn với các chứng từ mua để đảm bảo các số dư hàng đang đi đường tại ngày khĩa sổ đã được ghi chép chính xác, đúng kỳ.

Đã chỉnh sửa

4.2 Nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hĩa: Kiểm tra chọn mẫu báo cáo nhập xuất tồn kho một số tháng để đảm bảo DN đã thực hiện báo cáo nhập xuất tồn kho một số tháng để đảm bảo DN đã thực hiện nhất quán phương pháp tính giá hàng xuất kho đã lựa chọn.

4.3 Sản phẩm dở dang:

4.3.1 So sánh tỷ lệ phần trăm hồn thành ước tính dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dùng để tính tốn giá trị sản phẩm dở dang. Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yếu. 4.3.2 Kiểm tra việc tính tốn và phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở

dang cuối kỳ.

4.4 Thành phẩm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.1 Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng hàng hĩa theo báo cáo sản xuất và chi phí sản xuất trong kỳ.

4.4.2 Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của việc tập hợp, phân bổ tính giá thành phẩm nhập kho.

4.4.3 Kiểm tra cách tính giá xuất kho và đối chiếu với giá vốn hàng bán đã ghi nhận, đảm bảo tính chính xác và nhất quán.

4.4.4 Đối chiếu các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân cơng) đến các phần hành liên quan.

4.4.5 Phân tích và kiểm tra các chi phí sản xuất chung được tính trong HTK, đánh giá tính hợp lý của các phương pháp phân bổ tính giá thành.

4.4.6 Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động dưới mức cơng suất bình thường: xem xét và ước tính chi phí chung cho hoạt động dưới mức cơng suất bình thường khơng được tính vào giá trị HTK.

4.5 Hàng gửi bán:

4.5.1 Đối chiếu số lượng hàng gửi bán hoặc gửi thư xác nhận cho bên nhận gửi (nếu cần) hoặc chứng từ vận chuyển, hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc niên độ kế tốn để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận.

4.5.2 Tham chiếu đơn giá hàng gửi bán đến kết quả kiểm tra việc tính giá ở phần thành phẩm.

5 Kiểm tra lập dự phịng giảm giá HTK

5.1 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phịng áp dụng (nếu cĩ).

5.2 Sốt xét lại HTK quay vịng chậm, tồn kho lỗi thời hoặc đã hư hỏng. 

5.3 Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu cĩ phát sinh HTK cĩ giá thành cao hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phịng.

5.4 Đảm bảo khơng cĩ sự kiện phát sinh sau ngày khĩa sổ kế tốn, cĩ ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm, giá trị HTK.

5.5 Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phịng giảm giá đã trích lập.

6 Kiểm tra tính đúng kỳ: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập kho đối với

nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ trước và sau ngày lập báo cáo và

kiểm tra phiếu nhập, vận đơn, hĩa đơn, hợp đồng với báo cáo nhập kho, sổ chi tiết HTK, báo cáo mua hàng để đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đúng kỳ hạch tốn.

7 Kiểm tra việc trình bày: Kiểm tra việc trình bày HTK trên BCTC. 

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán hàng tồn kho công ty TNHH kiểm toán Á Châu (Trang 51 - 54)