trong hoạt động cấp bảo lãnh tại MB
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện chức năng chỉ đạo, định hướng và xây dựng một hệ thống thơng tin nhiều chiều có chất lượng cao để có thể cung cấp cho các ngân hàng thương mại thông qua cơ chế “mua-bán thơng tin”.
Ngân hàng Nhà nước cần có chính sách phát triển trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC) trở thành một cơ quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho các ngân hàng thương mại. CIC phải chịu trách nhiệm về các thơng tin do mình cung cấp.
Hiện nay, nguồn thơng tin của CIC chủ yếu do ngân hàng thương mại báo cáo. Thông tin tại CIC thường không được cập nhật, chất lượng không cao chủ yếu do việc thực hiện chế độ báo cáo của ngân hàng thương mại khơng nghiêm chỉnh. Vì vậy để nâng cao chất lượng thơng tin, cần có các định chế bắt buộc các ngân hàng thương mại thực hiện nghiêm chỉnh việc cung cấp thơng tin cập nhật, kịp thời về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng…của các doanh nghiệp với các ngân hàng.
CIC cần có kế hoạch nâng cao trình độ cán bộ thu thập và xử lý thơng tin. Đối với việc thu thập thông tin nên mở rộng tới các bộ ngành như: Bộ Thương mại, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thống kê…và các nguồn thơng tin từ nước ngồi.
3.3.2 Kiến nghị với các khách hàng doanh nghiệp
Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng nhất thiết phải tạo cho mình thói quen hạch toán kế toán với những sổ sách, chứng từ phù hợp với quy định Luật pháp, nên tiến hành kiểm tốn thường niên với sự hỗ trợ của các cơng ty kiểm toán. Bởi nếu làm được như vậy, bản thân họ không dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với tín dụng ngân hàng, được hưởng những khuyến khích từ phía ngân hàng mà cịn tạo thuận lợi sau này khi các cơ quan Nhà nước, cơ quan thuế tiến hành kiểm tra…
Phía doanh nghiệp nên hợp tác thiện chí với ngân hàng, cung cấp thơng tin đầy đủ xác thực để các cán bộ ngân hàng có thể tìm ra hướng đi đúng đắn nhất, phù hợp nhất nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong công việc kinh doanh vốn tiềm ẩn nhiều thử thách của mình.
KẾT LUẬN
Thẩm định tài chính doanh nghiệp là khâu hết sức quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại. Bởi lẽ từ cơng tác phân tích tài chính khách hàng, cán bộ tín dụng có được các đánh giá, nhận định về tình hình doanh nghiệp, lấy đó làm cơ sở cho việc phán quyết tín dụng của Ngân hàng. Nếu khâu thẩm định không được thực hiện tốt sẽ dễ dẫn đến rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng, ảnh hưởng đến việc điều phối vốn trong nền kinh tế,
Với tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam khả quan như mấy năm trở lại đây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn với bạn hàng trong nước cũng như quốc tế…Vì vậy, tín dụng Ngân hàng
nói chung hay dịch vụ cấp bảo lãnh của Ngân hàng nói riêng được doanh nghiệp thu hút được yêu cầu nhiều nhất từ phía doanh nghiệp trong các phương thức tài trợ kinh doanh của họ.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................ 3
1.1 Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại .................................. 3
1.1.1 Khái niệm về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại ................. 3
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh ............................................................ 5
1.1.3 Các loại Bảo lãnh Ngân hàng .................................................................. 6
1.1.4 Tầm quan trọng của hoạt động bảo lãnh .................................................. 8
1.1.5 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh .................................................................. 8
1.2 Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại ...................................................................................... 10
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp10 1.2.2 Phương pháp thẩm định tài chính doanh nghiệp .................................... 12
1.2.3 Nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp .......................................... 12
1.2.3.1 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ............................... 12
1.2.3.2 Thẩm định các chỉ tiêu phi tài chính ............................................... 15
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cấp bảo lãnh của Ngân hàng thương mại ..................... 17
1.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng ............................................................ 17
1.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng doanh nghiệp .................................... 19
1.3.3 Các nhân tố khác ................................................................................... 20
1.2.4 Đặc điểm cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh ...................................................................................................................... 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP BẢO LÃNH TẠI ..................... 23
NGÂN HÀNG TNCP QUÂN ĐỘI ....................................................................... 23
2.1Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội - MB
.................................................................................................................. 24
2.1.1 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội .......................... 24
2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cấp bảo lãnh tại MB ................................................................................. 28
2.2.1 Tình hình hoạt động cấp bảo lãnh tại MB .............................................. 28
2.2.2 Thẩm định tài chính đối với hồ sơ đề nghị bảo lãnh .............................. 29
2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ ........................................................................ 29
2.2.2.2 Thẩm định về tư cách pháp lý khách hàng ...................................... 29
2.2.2.3 Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tư cách của chủ doanh nghiệp ......................................................................... 29
2.2.2.4 Thẩm định phương án, dự án kinh doanh ........................................ 30
2.2.2.5 Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp ................................... 31
2.2.2.6 Thẩm định nhu cầu bảo lãnh ........................................................... 32
2.2.2.7 Đánh giá chung và kết luận ............................................................. 32
2.2.3 Ví dụ minh họa về cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trước khi cấp bảo lãnh ......................................................................................................... 34
2.2.3.1 Thẩm định tư cách khách hàng ....................................................... 35
2.2.3.2 Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh: .................................... 36
2.2.3.3 Rủi ro và kiểm soát rủi ro ............................................................... 44
2.3 Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cấp bảo lãnh tại MB ................................................................................. 44
2.3.1 Kết quả đạt được ................................................................................... 44
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 44
2.3.2.1 Hạn chế .......................................................................................... 44
2.3.2.2 Nguyên nhân .................................................................................. 45
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI MB ....................... 47
3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động bảo lãnh tại MB ..................................................................... 48
3.2.1 Hoạt động Marketing ............................................................................ 48
3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn thơng tin .................................................... 48
3.2.3 Hồn thiện nội dung thẩm định ............................................................. 49
3.2.4 Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ thẩm định .......................... 50
3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng ....................................................... 52
3.3 Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cấp bảo lãnh tại MB ...................................................... 52
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ...................................................... 52
3.3.2 Kiến nghị với các khách hàng doanh nghiệp.......................................... 53
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 53 PHỤ LỤC