III. 2.Tính nguyên liệu:
V.3.1. Hệ thống CIP trong phân xưởng nấu:
V.3.1.1 Tính toán CIP:
+ Thùng 1: NaOH 2%(Dùng để rửa cát cặn bẩn hữu cơ)
+ Thùng 2: HNO3 0.1% (Rửa các cặn vô cơ, trung hòa NaOH) + Thùng 3: Nước nóng
+ Thùng 4: Nước lạnh
- Mỗi mẻ nấu, lượng rửa CIP thường bằng 6% thể tích thùng
- Chọn thiết bị nấu hoa làm chuẩn vì nó có thể tích lớn nhất (15.7143 m3)
- Mỗi lần ta phải vệ sinh cho 5 thiết bị mà thùng CIP có hệ số chứa đầy là 85%. Vậy thể tích thực của thùng CIP:
VCIP = 15.7143x0.06x50.85 =5.546(m3) Vậy thể tích 1 thùng là: 5.546
4 = 1.3865(m 3)
Chọn thùng CIP có thân trụ chiều cao H, có đường kính D, đáy là nắp có hình chỏm cầu có chiều cao là h1 và h2. Thùng làm bằng thép không rỉ.
Chọn các thông số: H = 2D, h1 = 0.2D, h2 = 0.15D
- Thể tích thiết bịđược tính theo công thức: V = Vtrụ + Vđáy + Vđỉnh V = πHD2 4 + πh1[h12+3(D/2)2] 6 + πh2[h22+3(D/2)2 6 V = 1.71D3 = 1.3865 (m3 ) ⇒ D = 0.93 (m) * Quy chuẩn D = 1 (m)= 1000 (mm) Chọn H = 2D = 2(m) h1 = 0,2 D= 0,2 (m) h2 = 0,15 D= 0,15 (m)
-Chiều cao của toàn bộ thiết bị là:
Ht = H + h1 + h2 = 2 +0.2 + 0.15= 2.35 (m) - Chọn khoảng cách từ nền đáy thiết bị là 1(m)
- Chiều cao tổng thể thiết bị là: 2.35 + 1 = 3.35(m) - Bề dày thép chế tạo là 5(mm), phần vỏ dày 50(mm). Vậy đường kính ngoài thiết bị là:
V.3.1.2 Bơm CIP:
Lượng CIP bơm vào nồi trong 1 mẻ là: 15.7143 x 0.06 = 0.94(m3).Thời gian sử dụng bơm là 5 phút. Hệ số sử dụng bơm là 80%. Vậy năng suất thực của bơm là: N = 0.94x60 5x0.8 = 14.1(m 3 /h) Chọn bơm có công suất là: 15 (m3 /h)
Số lượng 2(chiếc): 1 bơm cấp CIP, 1 bơm hồi CIP.