III. 6 Kết cấu bờtụng cốt thộp
V.2.1. Đặc điểm chịu lực của dầm
Để nghiờn cứu đặc điểm chịu lực của dầm, ta xột một dầm chịu lực như hỡnh vẽ. Khi tăng dần P cho tới khi dầm bị phỏ hoại, ta sẽ thấy dầm làm việc qua cỏc giai đoạn như sau: - Giai đoạn 1 (dầm chưa bị nứt): Khi P cũn nhỏ, ta thấy trờn dầm chưa xuất hiện vết nứt và bến dạng của dầm cũn rất nhỏ ta cú thể coi như dầm vẫn làm việc trong giai đoạn đàn hồi. - Giai đoạn 2 (hỡnh thành và phỏt triển vết nứt): Khi P tiếp tục tăng, trờn dầm sẽ hỡnh thành và phỏt triển những vết nứt thẳng gúc với trục dầm ở khu vực giữa dầm, là khu vực cú mụ men uốn lớn, hoặc những vết nứt nghiờng ở khu vực gần gối là khu vực cú lực cắt lớn. Trong quỏ trỡnh tăng P thỡ biến dạng (độ vừng) của dầm cũng tăng lờn.
- Giai đoạn 3 (dầm bị phỏ hoại): Khi tiếp tục tăng P tới một trị số nào đú thỡ dầm sẽ bị phỏ hoại tại mặt cắt cú vết nứt thẳng gúc hoặc tại mặt cắt cú vết nứt nghiờng. Biến dạng của dầm tăng nhanh cho đến khi dầm bị phỏ hoại.
P 1) Dầm chưa nứt: P P 2) Hình thành và phát triển vết nứt P P 3) Dầm bị phá hoại P Vết nứt nghiêng Vết nứt thẳng góc BT bị nén vỡ
Hỡnh 5.4 - Đặc điểm chịu lực của dầm
Như võy, việc tớnh toỏn dầm chịu uốn ở TTGHCĐ chớnh là tớnh toỏn đảm bảo cho dầm khụng bị phỏ hoại trờn tiết diện thẳng gúc do mụ men uốn M gõy ra hoặc trờn tiết diện nghiờng do V gõy ra. Đặc điểm chịu lực của dầm cú thể được biểu diễn thụng qua biểu đồ mụ men - độ cong của dầm như sau:
Hỡnh 5.5 - Biểu đồ mụ men - độ cong