III. 6 Kết cấu bờtụng cốt thộp
V.3.2. Cốt thộp chịu kộo tối thiểu
Cốt thộp chịu kộo tối thiểu được yờu cầu nhằm đảm bảo cho cốt thộp khụng bị phỏ hoại đột ngột. Sự phỏ hoại đột ngột của cốt thộp chịu kộo cú thể xảy ra nếu khả năng chịu mụ men (sức khỏng uốn) được quyết định bởi cốt thộp chịu kộo nhỏ hơn so với mụ men nứt (sức khỏng nứt) của mặt cắt bờ tụng nguyờn. Để tớnh toỏn thiờn về an toàn, sức khỏng uốn Mn được
quyết định bởi cốt thộp thường và dự ứng lực cú thể lấy giảm đi, trong khi đú, sức khỏng nứt
Mcr được tớnh dựa trờn cường độ chịu kộo của bờ tụng cú thể được lấy tăng lờn, AASHTO đưa
ra điều kiện sau: Mn 1,2Mcr (5.4) Với: cr r g t f I M y (5.5) Trong đú:
+ fr = cường độ chịu kộo khi uốn bờ tụng,
+ Ig = mụ men quỏn tớnh nguyờn của mặt cắt ngang,
+ yt = khoảng cỏch từ trục trung hoà tới thớ chịu kộo lớn nhất,
+ = Hệ số sức khỏng.
Xột một dầm chữ nhật cú bề rộng b và chiều cao toàn bộ h, chỉ đặt cốt thộp chịu kộo thường
As. Nếu giả thiết cỏnh tay đũn nội lực jd bằng 0,9h thỡ sức khỏng uốn cú hệ số được tớnh như sau : MnA fs y(jd)0, 9A fs y(0, 9 )h 0, 8A f hs y
Với giả thiết fr = 0,12 f’c thỡ sức khỏng nứt cú thể được xỏc định: 1 2 2 0, 02 6
cr r c
M f bh f bh
Khi thay cỏc cụng thức này vào cụng thức 5.4, sẽ rỳt ra được diện tớch cốt thộp chịu kộo tối
thiểu: 0, 03 c s y f A bh f hay min 0, 03 c y f f (5.6)
Với f’c là cường độ chịu nộn của bờ tụng ở tuổi 28 ngày và fy là giới hạn chảy của cốt
với dầm chữ nhật khụng cú cốt thộp dự ứng lực. Ở đõy, AASHTO cho phộp sử dụng cụng thức 5.7 đối với cỏc mặt cắt BTCT thường khụng phải là chữ nhật khi thay giỏ trị bh bằng diện tớch nguyờn của mặt cắt thực tế.