Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu (Trang 35 - 37)

† Những mặt hạn chế:

Để đạt được những thành cụng nờu trờn tại Ngõn hàng thỡ tập thể CBCNV đó khụng ngừng nỗ lực và cố gắng. Mặc dự mọi hoạt động của Chi nhỏnh đó được đỏnh giỏ là đạt tiờu chuẩn nhưng tại đõy vẫn cũn tồn tại một số vấn đề hạn chế cần được khắc phục như:

 Về đối tượng khỏch hàng cấp tớn dụng cũn tập trung nhiều vào bộ phận khỏch hàng truyền thống là thành phần HSX, Chi nhỏnh cần chỳ ý tỡm hiểu và khai thỏc cỏc đối tượng khỏch hàng giàu tiềm năng như thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh hơn nữa...Điều này làm cho cơ cấu tớn dụng tại Chi nhỏnh cõn bằng hơn nhằm nõng cao hiệu quả tớn dụng.

 Phương thức cho vay chủ yếu là vay từng lần, mỗi lần vay người vay vốn phải lập hồ sơ vay từng lần và ngõn hàng phải thực hiện đầy đủ quy trỡnh vay vốn. Phương thức này chỉ phự hợp với những khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng khụng thường xuyờn, cũn đối với những khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn thường xuyờn và vay với mục đớch SXNN mang tớnh thời vụ thỡ phương thức này gõy bất lợi cho khỏch hàng và ngõn hàng.

 Mặc dự trong giai đoạn 2009 - 2011 nguồn vốn nội tệ huy động liờn tục tăng nhưng vẫn phải sử dụng vốn cấp trờn nhiều nờn chưa cú sự chủ động trong việc cõn đối nguồn vốn để cho vay phỏt triển kinh tế địa phương.

 Tỷ lệ nguồn vốn trung và dài hạn cũn quỏ thấp trong tổng dư nợ. Việc nắm bắt cỏc thụng tin tớn dụng tại Chi nhỏnh cũn rất hạn chế gõy ảnh hưởng tới cụng tỏc thẩm định trước khi cho vay, theo dừi trong cho vay và duy trỡ quan hệ sau cho vay với khỏch hàng. Nguồn thụng tin cũn chưa cập nhật đó dẫn đến những hậu quả to lớn đối với chất lượng tớn dụng của Chi nhỏnh.

 Nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh tuy cú tỷ lệ cao trong tổng dư nợ và tăng qua cỏc năm, điều này làm cho lợi nhuận chung của Chi nhỏnh khụng cao cũng như cú ảnh hưởng khụng tốt tới chất lượng tớn dụng. Nợ quỏ hạn khụng giảm nhiều một phần cũng phải kể đến năng lực của cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ thẩm định vẫn chưa cao nờn khi xột duyệt cho vay đó khụng xỏc định đỳng mức độ rủi ro

36

của dự ỏn. Đụi khi cũn cú hiện tượng tiờu cực trong cấp phỏt tớn dụng dẫn đến cho vay đối với khỏch hàng khụng đủ tiờu chuẩn.

 Số lượng cỏn bộ cũn ớt so với khối lượng cụng việc và địa bàn phụ trỏch. Với địa bàn hoạt động 33 xó và thị trấn, bỡnh quõn mỗi cỏn bộ tớn dụng phụ trỏch gần 1000 khỏch hàng, cú cỏn bộ phải phụ trỏch 2, 3 xó. Khối lượng cụng việc nhiều do đú quỏ trỡnh thẩm định cũn sơ sài, sự căng thẳng, quỏ tải nhiều khi khiến CBTD khụng thõn thiện, nhiệt tỡnh gõy khú chịu cho khỏch hàng và cú thể mất khỏch hàng vỡ phong cỏch phục vụ khụng tốt.

† Nguyờn nhõn tồn tại những hạn chế :

 Do ngõn hàng hoạt động trờn địa bàn nụng thụn, trỡnh độ của người dõn cũn hạn chế, khả năng tiếp cận thụng tin với ngõn hàng cũn kộm, thiếu kinh nghiệm sản xuất nờn dẫn đến việc hiệu quả khụng cao dẫn đến việc khụng trả được nợ hay trả nợ khụng đỳng hạn.

 Ngõn hàng chưa làm tốt cụng tỏc Maketing Ngõn hàng , chưa đi sõu vào nghiờn cứu để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng bằng cỏch nõng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, đa dạng húa cỏc hỡnh thức đầu tư.

 Sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng và đỏnh bắt thủy hải sản là hai nghành kinh tế chủ đạo trong huyện song đặc trưng của nghành sản xuất này là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn nờn tỷ lệ rủi ro cao hơn cỏc nghành sản xuất khỏc.

 Do trong khi nền kinh tế địa bàn khụng phải là vụ hạn nhưng mật độ cỏc ngõn hàng mọc lờn nhiều với quy mụ lớn, làm cạnh tranh ngày càng cao và khú khăn về mọi hoạt động.

 Do hiện nay sự biến động giỏ cả thị trường làm cho giỏ vàng tăng lờn nờn dõn cư tập trung tiết kiệm bằng vàng thay vỡ gửi tiết kiệm.

 Do cỏc dự ỏn chăn nuụi bũ lai sin, bũ sữa, dứa ... khụng cú hiệu quả dẫn đến để nợ vay Ngõn hàng tồn đọng chưa thu hồi được.

 Do việc giao khoỏn cỏc chỉ tiờu huy động vốn, thu nợ .. gắn với chi trả tiền lương đến cỏn bộ cụng nhõn viờn làm chưa triệt để, đạt hiệu quả khụng cao.

 Do trỡnh độ của cỏc hộ cho vay cũn hạn chế, khả năng lập dự ỏn kộm, cỏn bộ tớn dụng phải hướng dẫn hay tự mỡnh lập PAKD, tớnh toỏn cỏc chi phớ, sau đú tự mỡnh thẩm định lại nờn làm cho hoạt động thẩm định chỉ mang tớnh

hỡnh thức, cỏc con số về chi phớ và vốn cơ bản khụng phản ỏnh đỳng thực trạng kinh doanh của khỏch hàng mà chỉ là đỏnh giỏ chủ quan của CBTD.

Để tiếp tục phỏt huy những thành cụng đó đạt được và khắc phục những hạn chế cũn tồn tại trong hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT Quỳnh Lưu, đưa chất lượng tớn dụng của Ngõn hàng ngày một được nõng cao, cần nghiờn cứu một số giải phỏp trọng điểm cũng như xõy dựng những định hướng phỏt triển cụ thể cho hoạt động kinh doanh tại Ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)