1- Thuyết minh quy trình cơng nghệ:
Nước rỉ rác chứa trong các hồ chứa được bơm về trạm xử lý được đưa qua song chắn rác để loại bỏ rác cĩ kích thước lớn cĩ trong nước thải, nước qua song chắn rác được chứa trong các hầm bơm và được bơm lên các bể SBR khử BOD và nitrat hố. Sau khi được khử BOD và amonia trong nước thải thì nước thải sẽ được đưa qua bể SBR khử
MẬT RỈ ĐƯỜNG BỂ NÉN BÙN BỂ SBR KHỬ NITRAT NaOH KHÍ NÉN BỂ SBR KHỬ BOD VÀ NITRAT HỐ HẦM BƠM SONG CHẮN RÁC NƯỚC TỪ CÁC HỒ CHỨA NƯỚC RỈ HỒ XỬ LÝ BỔ SUNG NGUỒN TIẾP NHẬN SÂN PHƠI BÙN CHƠN LẤP
nitrat. Cuối cùng nước được đưa qua hồ hồn thiện để ổn định tính chất của nước trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Bùn lắng được thải bỏ từ các bể SBR khử BOD và nitrat hố với bể SBR khử nitrat hố sẽ được đưa vể bể nén bùn trọng lực để giảm độ ẩm của hỗn hợp bùn cịn 95%. Sau đĩ hỗn hợp bùn vừa được nén sẽ tiếp tục được khử nước ở sân phơi bùn. Bùn khơ sẽ được đưa đi chơn lấp.
2- Nhiệm vụ các cơng trình đơn vị:
a- Song chắn rác:
Song chắn rác với cấu tạo gồm các thanh inox đặt sát nhau và được đặt nghiêng một gĩc 60o so với phương ngang. Song chắn rác loại bỏ những rác cĩ kích thước lớn để bảo vệ các cơng trình xử lý tiếp theo và hệ thống bơm.
b- Hầm bơm:
Hầm bơm cĩ nhiệm vụ chứa nước thải để bơm lên các bể SBR khử BOD và nitrat hố. Trong hầm bơm đặt hai bơm chìm. Kích thước hầm bơm phải đủ lớn để cung cấp nước đủ và kịp thời cho bể SBR.
c- Bể SBR khử BOD và nitrat hố:
Bể này hoạt động theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm cĩ các giai đoạn như: vơ nước, sục khí, lắng, rút nước và rút bùn. Trong giai đoạn sục khí thì cĩ quá trình khử BOD và nitrat hố xảy ra và như vậy sẽ làm giảm được nồng độ BOD và ammonia trong nước thải. Ammonia trong nước thải sẽ chuyển thành dạng nitrit, nitrat và sẽ được tiếp tục xử lý ở bể SBR khử nitrat. Quá trình nitrat hố sẽ làm cho pH của nước thải giảm, vì vậy NaOH được thêm vào để duy trì pH từ 7,2 – 8,3 để khơng ảnh hưởng đến các vi khuẩn hoạt động trong bể.
d- Bể SBR khử nitrat:
Chu kỳ hoạt động của bể gơm các giai đoạn: vơ nước, khuấy, đuổi khí, lắng, rút nước và rút bùn. Quá trình khử nitrat được thực hiện trong điều kiện thiếu khí nên ở bể này ta chỉ khuấy chất lỏng với tốc độ khuấy 25 – 30 vịng/phút để tạo điều kiện vi khuẩn khử nitrat tiếp xúc với các thành phần dinh dưỡng trong nước thải và để xáo trộn hồn tồn khơng lắng bùn. Trong bể này ta phải bổ sung thêm chất hữu cơ cho nước thải để vi khuẩn cĩ đủ thức ăn để sinh trưởng và phát triển, chất hữu cơ được thêm vào ở đây là mật rỉ đường. Các thành phần nitrat và nitrit trong nước thải sẽ được chuyển thành dạng khí do quá trình khử nitrat trong giai đoạn thiếu khí và các khí này sẽ được đuổi ra bằng cách khuấy nhanh trong 15 phút.
e- Hồ xử lý bổ sung:
Nước thải từ bể SBR khử nitrat được dẫn vào hồ xử lý bổ sung nhằm ổn định tính chất nước thải. Hồ này thực chất là một hồ sinh học tự nhiên, được tính tốn thiết kế với thời gian lưu nước trong hồ là 1,5 ngày.
f- Bể nén bùn:
Bùn ở bể SBR nitrat hố và SBR khử nitrat được bơm đưa về bể nén bùn trọng lực nhằm giảm độ ẩm của bùn. Nước sau khi tách bùn được bơm về hầm bơm để tiếp tục xử lý. Thuận lợi của bể nén bùn trọng lực là giảm kích thước cơng trình xử lý bùn tiếp theo.
g- Sân phơi bùn:
Nhằm làm giảm độ ẩm của bùn cịn 75% và bùn khơ sẽ được đem đi chơn lấp. Nước từ quá trình thấm của dung dịch bùn sẽ được thu gom bằng hệ thống ống đặt trong lớp sỏi đỡ của sân phơi và được dẫn về hầm bơm để tiếp tục quá trình xử lý.