Giới thiệu một số cơng trình sinh học ứng dụng khử nitơ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG SINH HỌC KHỬ NITƠ CHO BÃI RÁC CŨ CÔNG SUẤT 400 m3/NGÀY (Trang 31 - 36)

1- Quá trình LUDZACK – ETTINGER hiệu chỉnh (1973) :

Quá trình này được đề nghị bởi Barnad (1973). Nitrat hố và khử nitrat hố xảy ra trong cùng một bể. Nitrat hố xảy ra trong vùng hiếu khí phía sau, khử nitrat xảy ra trong vùng thiếu khí phía trước. Nguồn cacbon cần thiết cho quá trình khử nitrat hố được lấy từ dịng thải đầu vào. Quá trình này cĩ thể kiểm tồn bộ phần khử nitrat bằng cách thay đổi tỷ số dịng tuần hồn nội. Tổng hiệu suất khử nitơ và tốc độ khử nitrat hố của quá trình được gia tăng. Thể tích vùng khử nitrat hố nhỏ hơn khi so sánh với quá trình Wuhrmann và Ludzack- Ettinger.

Tu n hồn bùn l ngầ ỏ

Bùn tu n hồnầ

Hình 2.1 : Sơ đồ quá trình LUDZACK – ETTINGER hiệu chỉnh (1973) 2- Quá trình BARDENPHOTM :

Quá trình gồm bốn vùng hiếu khí và thiếu khí xen kẽ, dịng tuần hồn từ vùng hiếu khí đầu tiên đến vùng thiếu khí đầu chuỗi với lưu lượng từ 4 – 6 lần lưu lượng vào. Quá trình khử nitơ hồn thiện hơn so với quá trình một, hai, ba bậc. Vùng thiếu khí thứ nhất khơng đạt được khử nitrat hồn tồn thì vùng thiếu khí thứ hai khử bổ sung thêm và hầu như khử lượng nitrat từ vùng hiếu khí thứ hai sang một cách hồn tồn và sử dụng cacbon từ quá trình hơ hấp nội sinh của vi sinh vật. Vùng hiếu khí sau cùng đuổi khí nitơ ra khỏi hỗn hợp bùn lỏng để ngăn ngừa bùn nổi ở bể lắng đợt hai.

Hình 2.2 : Sơ đồ quá trình BARDENPHOMT

3- SBR (Sequencing Batch Reactors)

Tu n hồn bùn l ngầ ỏ Bùn dư N c raướ L ngắ Oxic Anoxic Tu n hồn bùn dầ ư

Anoxic Oxic Oxic

N c vàoướ Anoxic L ng

N c vàoướ

N p đ yạ ầ Ph n ngả ứ L ngắ Tháo Chờ

N c raướ

Hình 2.3 : Các giai đoạn của quá trình SBR

Các giai đoạn của quá trình phản ứng từng mẻ (SBR) xảy ra nối tiếp nhau trong cùng một bể. Các giai đoạn của quá trình xử lý là một chuỗi nối tiếp: Nạp đầy, phản ứng, lắng, tháo, chờ.

Khử nitơ trong SBR cĩ thể chia làm hai giai đoạn sau:

 Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn thổi khí nhằm kết hợp oxy hố cacbon và nitrat.

 Giai đoạn 2: Giai đoạn này là giai đoạn thiếu khí nhằm thực hiện quá trình khử nitrat.

4- Mương oxy hĩa:

Quá trình oxy hố cacbon, nitrat hố và khử nitrat xảy ra trong cùng một mương trong các vùng hiếu khí và thiếu khí được tạo ra theo chiều dài của mương. Trong mương oxy hố, DO sẽ cao nhất trong vùng xáo trộn và giảm dần dọc theo chiều dài mương do sự tiêu thụ oxy của sinh khối khi hỗn hợp bùn lỏng di chuyển quanh mương. Sau khi đủ thời gian di chuyển, vùng thiếu khí sẽ được tạo ra phía sau tính từ thiết bị khuấy trộn cơ khí.

Nhược điểm của mương oxy hĩa ứng dụng để nitơ là tốc độ nitrat hố và khử nitrat sẽ thấp do thời gian lưu giữ bùn tương đối lâu cho quá trình nitrat hố, nồng độ chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học thấp và do nồng độ DO tiếp giáp giữa hai vùng thiếu khí và hiếu khí. Do đĩ lượng sinh khối phải lớn đề bù lại tốc độ phản ứng chậm.

L ngắ

Hình 2.4 : Sơ đồ mương oxy hĩa khử nitơ 5- BIOERG :

Cơng nghệ BIOERG được đưa ra bởi cơng ty thiết bị mơi trường Nhật Bản Ebara, ứng dụng để khử nitơ kết hợp với khử photpho. Bể gồm 3 ngăn: kị khí, thiếu khí và hiếu khí kế tiếp nhau và cĩ đặc trưng sau:

 Khử nitơ và photpho kết hợp

 Kết hợp giữa sinh trưởng lơ lửng và sinh trưởng bám dính bằng cách thêm vào các giá thể dạng viên cĩ đường kính từ 3 – 5 mm chế tạo từ polyethylen glycol trong ngăn thổi khí để thúc đẩy và ổn định quá trình nitrat hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giảm thời gian xử lý

 Tiết kiệm năng lượng vận hành

 Tách các giá thể ở đầu ra bằng lưới chắn cĩ kết cấu đặc biệt

 Dễ áp dụng cho các trạm xử lý đang hoạt động

Hình 2.5 : Sơ đồ cơng nghệ BIOERG kết hợp khử nitơ và photpho

L ngắ Oxic Anoxic Anearobic Bùn tu n hồnầ Bùn dư

N c vàoướ Nướ

CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG SINH HỌC KHỬ NITƠ CHO BÃI RÁC CŨ CÔNG SUẤT 400 m3/NGÀY (Trang 31 - 36)