STT Mơ tả cơng trìnhvà thiết bị Khối lượngHạng mục Đơn vịtính Đơn giá(ĐVN) Thành tiền(ĐVN)
A PHẦN XÂY DỰNG 1 Hầm bơm 87,5 m3 1 200 000 105 000 000 2 Bể SBR khử BOD và nitrat hố 1148 m3 1 200 000 1 377 600 000 3 Bể SBR khử nitrat 350 m3 1 200 000 420 000 000 4 Hồ xử lý bổ sung 600 m3 1 000 000 600 000 000 5 Bể nén bùn 532 m3 1 200 000 638 400 000 6 Sân phơi bùn 214,5 m3 1 000 000 214 500 000 7 Bể chứa NaOH 28,2 m3 1 200 000 33 960 000 TỔNG CỘNG 3 389 460 000 B PHẦN THIẾT BỊ, MÁY MĨC 1 Song chắn rác 01 Cái 1 000 000 1 000 000
2 Bơm nước thải từ các hồ chứa 02 Cái 25 000 000 50 000 000
3 Bơm nước từ hầm
bơm sang bể SBR 02 Cái 25 000 000 50 000 000
4 Đĩa phân phối khí ở bể SBR 1296 Cái 300 000 388 800 000
6 Máy thổi khí 06 Cái 40 000 000 240 000 000
7 Bơm bùn ở bể SBR khử BOD, nitrat hố 04 Cái 4 500 000 18 000 000
8 Bơm bùn ở bể SBR khử nitrat 01 Cái 4 500 000 4 500 000
9 Thiết bị rút nước trong 02 Cái 130 000 000 260 000 000
10 Thùng chứa đường 01 Cái 1 000 000 1 000 000 11 Bơm định lượng 02 Cái 5 000 000 10 000 000
12 Máng răng cưa bể nén bùn 01 Bộ 2 500 000 2 500 000
13 Bơm bùn ra sân phơi 02 Cái 4 500 000 9 000 000 14 Tủ điện điều khiển 01 Bộ 20 000 000 20 000 000
15 Hệ thống đường điện kỹ thuật 01 Hệ thống 15 000 000 15 000 000
16 Hệ thống đường ốngcơng nghệ 01 Hệ thống 20 000 000 20 000 000
17 Nhà điều hành 01 Cái 25 000 000 25 000 000
18 Thiết bị thí nghiệm, cảm biến điện tử 01 Bộ 40 000 000 40 000 000
19 Các chi tiết phụ phátsinh 30 000 000
TỔNG CỘNG 1 185 800 000
Tổng chi phí xây dựng phương án 1:
Txd1 = tổng chi phí xây dựng + chi phí thiết bị
= 3 389 460 000 + 1 185 800 000 = 4 575 260 000 ĐVN 2 – Phương án 2 :
Bảng 4.2 Mơ tả cơng trình và thiết bị phương án 2
và thiết bị Hạng mục tính (ĐVN) (ĐVN) A PHẦN XÂY DỰNG 1 Hầm bơm 288 m3 1 200 000 345 600 000 2 Bể phản ứng khử nitơ từng bậc 1280 m3 1 200 000 1 536 000 000 3 Bể lắng ly tâm 113,04 m3 1 200 000 135 648 000 4 Bể nén bùn 446,5 m3 1 200 000 535 800 000 5 Sân phơi bùn 156 m3 1 000 000 156 000 000 6 Hồ xử lý bổ sung 600 m3 1 000 000 600 000 000 TỔNG CỘNG 3 309 048 000 B PHẦN THIẾT BỊ MÁY MĨC 1 Song chắn rác 01 Cái 1 000 000 1 000 000
2 Bơm nước thải từ các hồ chứa 02 Cái 25 000 000 50 000 000
3 Bơm nước từ hầm bơm sang bể phản ứng khử nitơ từng bậc 04 Cái 25 000 000 100 000 000
4 Bơm bùn tuần hồn từ bể lắng II 01 Cái 4 500 000 4 500 000
5 Đĩa phân phối khí 576 Cái 300 000 172 800 000 6 Cánh khuấy 04 Bộ 500 000 2 000 000 7 Máy thổi khí 04 Cái 40 000 000 160 000 000 8 Thùng chứa đường 01 Cái 1 000 000 1 000 000 9 Bơm định lượng 02 Cái 5 000 000 10 000 000 10 Tấm chắn váng bọt 01 Cái 3 000 000 3 000 000
11 Máng răng cưa ở bể
12 Hộp thu váng bọt 01 Cái 1 500 000 1 500 000
13 Giàn quay gạt cặn ở bể nén bùn 01 Bộ 20 000 000 20 000 000
14 Bơm hút bùn ở bể nén bùn 02 Cái 4 500 000 9 000 000
15 Máng răng cưa ở bể nén bùn 01 Bộ 2 500 000 2 500 000
16 Nhà điều hành 01 Cái 25 000 000 25 000 000 17 Tủ điện điều khiển 01 Bộ 20 000 000 20 000 000
18 Hệ thống đường điện kỹ thuật 01 Hệ thống 15 000 000 15 000 000
19 Hệ thống đường ống
cơng nghệ 01 Hệ thống 20 000 000 20 000 000
20 Thiết bị thí nghiệm cảm ứng điện tử 01 Bộ 40 000 000 40 000 000
21 Các chi tiết phụ phát
sinh 30 000 000
TỔNG CỘNG 689 800 000
Tổng chi phí xây dựng phương án 2:
Txd2 = tổng chi phí xây dựng + chi phí thiết bị
= 3 309 048 000 + 689 800 000 = 3 998 848 000 ĐVN
4.2.2 Lựa chọn cơng nghệ :
Cả hai phương án thì chất lượng nước đầu ra đều đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 5945- 1995) đối với nước thải loại B nhưng phương án 1 cho hiệu quả xử lý cao hơn
Ta cĩ hiệu số tổng chi phí của hai phương án:
Txd1 – Txd2 = 4 575 260 000 – 3 998 848 000 = 576 412 000 ĐVN
Dựa vào hiệu số tổng chi phí của hai phương án ta thấy phương án 2 cĩ chi phí xây dựng ít hơn phương án 1 tuy nhiên số chênh lệch này khơng nhiều lắm. Trong khi đĩ bể phản ứng sinh học khử nitơ từng bậc ở phương án hai thiết kế và vận hành rất phức tạp và hiệu quả khơng cao bằng bể SBR vì vậy phương án 1 được chọn làm phương án
thiết kế hệ thống xử lý nitơ bằng phương pháp sinh học trong nước rác cũ đối với bãi rác Đơng Thạnh.
4.2.3 Chi phí xử lý 1 m3 nước rác cũ :
1- Chi phí khấu hao xây dựng :
Phương án 1 được lựa chọn với chi phí xây dựng cơ bản : Txd1 = 4 575 260 000 ĐVN
Cũng như bất cứ cơng trình xây dựng nào khả hoạt động của cơng trình và máy mĩc thiết bị đều cĩ giới hạn. Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 30 năm, chi phí máy mĩc thiết bị được khấu hao trong 15 năm. Vì vậy tổng khấu hao trong một năm là: Tkh = 15 1185800000 30 3389460000+ = 192 035 333 ĐVN/năm = 526 124 ĐVN/ngày 2- Chi phí vận hành :
a- Chi phí điện năng:
Bảng 4.3 Chi phí điện năng cho phương án 1
STT Thiết bị Số lượng Cơng suất (kW) Thời gian hoạt động (h/ngày) Tổng năng lượng tiêu thụ (kWh/ngày)
1 Bơm nước thải về hầm bơm 01 2 4 8
2 Bơm nước thải từ hàm bơm sang SBR 01 2 4 8
3
Mơ tơ quay cánh khuấy ở bể SBR khử nitrat 01 20 15 300 4 Máy nén khí ở bể SBR khử BOD và nitrat hố 04 26 24 2296 5 Bơm bùn của bể SBR khử BOD và 04 0,37 0,08 0,1184
nitrat hố
6 Bơm bùn của bể SBR khử nitrat 01 1,35 0,08 0,108
7 Bơm bùn ở bể nén bùn 01 1,5 4 6
8 Bơm định lượng 02 0,5 24 24 TỔNG CỘNG 2643 Chi phí cho 1 kWh = 1000 ĐVN
Suy ra tổng chi phí điện cho một ngày:
Tdn = 2643 kWh/ngày 1000 ĐVN = 2 643 000 ĐVN/ngày
b- Chi phí hố chất :
Chi phí NaOH trong một ngày:
Thc1 = 326,5 kg/chu kỳ chuky m ngay m / 150 / 400 3 3 7000 ĐVN/kg = 6 095 000 ĐVN
c- Chi phí nhân cơng:
Nhân viên làm việc ở trạm xử lý được chọn 2 người làm 2 ca luân phiên. Mức lương trung bình cho mỗi nhân viên: 1 500 000 ĐVN/tháng.
Chi phí nhân cơng trong 1 ngày là: Tnc =
30 1500000 2×
= 100 000 ĐVN/ngày
d- Chi phí sửa chữa, thí nghiệm:
Chi phí sữa chữa nhỏ như tra dầu mỡ, chi phí kiểm tra máy mĩc định kỳ. Chi phí này chiếm 1% tổng chi phí xây dựng cơ bản tính cho 1 năm:
Tsc = 0,01 Txd1 = 0,01 4 575 260 000 = 45 752 600 ĐVN/năm = 125 350 ĐVN/ngày
3- Tổng chi phí cho 1 m3 nước thải:
Chi phí cho 1 m3 nước thải bằng tổng chi phí khấu hao cộng với tổng chi phí vận hành trong 1 ngày của hệ thống xử lý.
Chi phí khấu hao : 547 700 ĐVN/ngày Chi phí vận hành trong một ngày:
Tvh = Tdn + Thc + Tnc + Tsc
= 2 643 000 + 6 095 000 + 100 000 + 125 350 = 8 963 350 ĐVN/ngày Chi phí cho 1 m3 nước thải:
T = Q T Tkh + vh = 400 8963350 526124+ = 23 700 ĐVN/ngày
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN :
Nước rị rỉ rác là loại nước thải cĩ nồng độ ơ nhiễm vào bậc nhất và rất khĩ xử lý nhất là đĩ lại là nước rỉ rác cũ thì nồng độ chất ơ nhiễm dễ phân huỷ sinh học thấp. Do đĩ yêu cầu về cơng nghệ cĩ khả năng xử lý đến giới hạn cho phép nhưng phải đáp ứng yêu cầu về chi phí bình quân thấp, cộng với chi phí quản lý và vận hành khơng quá cao là điều khơng phải dễ dàng thực hiện.
Với đề tài “Thiết kế kỹ thuật hệ thống sinh học khử nitơ cho bãi rác cũ cĩ cơng suất 400 m3/ngày” luận văn đã giới thiệu những tính chất, thành phần đặc trưng của nước rác cũ. Nước rác cũ cĩ nồng độ nitơ cao, nếu khơng xử lý thì khi thải ra nguồn sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hố vì vậy vấn đề lớn nhất khi xử lý nước rác cũ đĩ là khử nitơ trong nước rị rỉ. Vì vậy cơng nghệ được lựa chọn để xử lý đĩ là sử dụng hệ thống bể phản ứng sinh học từng mẻ (SBR) khử BOD kết hợp với nitrat hố và khử nitrat. Cơng nghệ này chính là sự kết hợp giữa hai yếu tố cơ bản: truyền thống (là một cải tiến của quá trình bùn hoạt tính) và yếu tố hiện đại (hoạt động tự động). Ngồi những ưu điểm giống như hệ thống bùn hoạt tính thơng thường , hệ thống SBR cịn mang lại sự tiết kiệm cho cơng trình do cĩ thể bỏ qua bể lắng 2, khơng cần tốn năng lượng cho việc hồn lưu bùn cũng như cĩ thể linh hoạt điều chỉnh thời gian giữa các pha để đạt hiệu quả xử lý như mong muốn. Bên cạnh đĩ một ưu điểm vượt trội của hệ thống này chính là khả năng hoạt động tự động nhờ vào bộ điều khiển dựa trên mạch PLC, làm giảm được yếu tố con người đồng thời cũng giúp cho việc vận hành dễ dàng và chính xác hơn.
Nĩi chung, việc áp dụng cơng nghệ SBR trong hệ thống xử lý nitơ trong nước rác cũ là khả thi. Chất lượng nước ra đạt loại B, chi phí xử lý 1 m3 nước rác cũ 23700 ĐVN là cĩ thể chấp nhận được.
Tĩm lại, nước rỉ rác là một loại nước thải cĩ nồng độ chất ơ nhiễm cao gây tác động xấu đến mơi trường và đời sống thuỷ sinh vì vậy việc xử lý nước rỉ rác là vấn đề cần được lưu tâm. Xử lý sinh học nhân tạo kết hợp với xử lý sinh học tự nhiên tuy là một phương pháp truyền thống nhưng theo số liệu tính tốn nồng độ đầu ra của nước thải ta thấy phương án này rất khả quan và cĩ thể áp dụng được.
Hệ thống xử lý nước rác đã được thiết kế chi tiết trên bản vẽ, nhưng vần đề thi cơng cần phải được kiểm sốt chặt chẽ. Phải nhanh chĩng áp dụng các kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả xử lý và hạ giá thành bình quân cho 1 m3 nước rác hiện tại. Cần phải xây dựng hệ thống quản lý kỹ thuật thống nhất để đưa cơng tác xử lý vào nề nếp ổn định. Tất cả hoạt động của trạm xử lý đều phải ghi nhận vào sổ nhật ký để cập nhật thơng tin cĩ những biện pháp xử lý thích hợp. Trong quá trình vận hành phải thường xuyên chất lượng nước đầu ra để kịp thời khắc phục sự cố nếu nước đầu ra vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Thường xuyên kiểm tra cơng tác vận hành và bảo trì hệ thống xử lý. Đào tạo và bồi dưỡng tay nghề và trình độ chuyên mơn cho cán bộ và nhân viên làm việc ở trạm xử lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Xuân Lai – Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải – Nhà xuất bản xây dựng – Hà Nội – 2000
2. Lâm Minh Triết và cộng sự - Xử lý nước thải Đơ thị và Cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình – CEFINEA, Viện mơi trường và tài nguyên – 2003
3. Lương Đức Phẩm – Cơng nghệ xử lý nước thải – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 1997.
4. Hồng Văn Huệ - Thốt nước, tập 2, xử lý nước thải – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2002
5. Trần Hiếu Nhuệ - Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – 2001
6. Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga – Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – 1999
7. Cơng ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam, chi nhánh phía Nam tại thành phố Hồ Chí Minh - Dự án đầu tư xây dựng hệ thống đĩng cửa bãi rác Đơng Thạnh – 2002 8. Syed R.Quasim – Sanitary landfill leachate – Walter Chiang – 1994
9. Metcalf and Eddy – Waste water engineering treatment and reuse – Mc Graw Hill – 2003.