X = trung bình củ an kết quả thí nghiệm.
CHƯƠNG 7 CHI TIẾT CỐT THÉP
7.7.4- Các thanh thép bĩ
Đối với thép bĩ, lớp bê tơng bảo vệ tối thiểu phải bằng đường kính tương đương của bĩ thanh, khơng cần phải lớn hơn 2 in.; riêng đối với bê tơng được đổ trên đất và tiếp xúc thường xuyên với đất, thì lớp bê tơng tối thiểu phải là 3 in.
7.7.5- Các mơi trường ăn mịn R7.7.5- Các mơi trường ăn mịn
Trong các mơi trường ăn mịn hoặc các mơi trường tiếp xúc khắc nghiệt khác, lượng bê tơng bảo vệ cốt thép phải được tăng lên thích hợp, và phải xem xét đến độ cố kết và độ chặt của lớp bê tơng bảo vệ, hoặc phải cung cấp các lớp bảo vệ khác.
Khi bê tơng sẽ tiếp xúc với các nguồn nhiễm chlorua bên ngồi khi sử dụng, như là muối khử băng, nước lợ, nước biển, hoặc lượng thẩm thấu ra từ các nguồn đĩ, thì phải định cấp phối bê tơng cho thỏa mãn các yêu cầu về mơi trường tiếp xúc đặc biệt trong chương 4. Bao gồm cả hàm lượng khí, tỷ lệ nước/xi măng cực đại, cường độ tối thiểu của bê tơng thường và bê tơng nhẹ, hàm lượng ion chlorua cực đại trong bê tơng, và loại xi măng. Ngồi ra, để bảo vệ chống ăn mịn, nên sử dụng lớp bê tơng bảo vệ cốt thép dày 2 in. đối với tường và sàn và 2 ½ in. đối với các cấu kiện khác. Đối với các cấu kiện đúc sẵn
được sản xuất cĩ sự kiểm sốt tại nhà máy, thì nên sử dụng lớp bảo vệ tương ứng là 1 ½ và 2 in.
7.7.6- Thép chờ
Cốt thép, chi tiết chèn, và các tấm nằm ngồi được dự kiến để liên kết với các phần xây mới về sau phải được bảo vệ chống ăn mịn.
R7.7.6- Thép chờ
7.7.7- Bảo vệ chống cháy R7.7.7- Bảo vệ chống cháy
Khi quy phạm xây dựng chung (mà bản quy phạm này là một bộ phận) yêu cầu độ dày lớp bê tơng bảo vệ chống cháy lớn hơn độ dày được quy định trong mục 7.7, thì phải sử dụng độ dày chống cháy đĩ.
7.8- Các chi tiết cốt thép đặc biệt đối với cột R7.8- Các chi tiết cốt thép đặc biệt đối với cột