0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

QUI PHẠM DIỄN GIẢ

Một phần của tài liệu ACI 318 TIẾNG VIỆT(TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP CỦA MỸ) (Trang 58 -63 )

X = trung bình củ an kết quả thí nghiệm.

QUI PHẠM DIỄN GIẢ

6.1- Thiết kế ván khuơn 6.1- Thiết kế ván khuơn

6.1.1- Ván khuơn phải định hình được kết cấu bê

tơng phù hợp về hình dạng, đường thẳng và các kích thước của cấu kiện đĩ theo như yêu cầu của bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật.

6.1.2- Ván khuơn phải thật sự đủ khít để tránh rị rỉ

vữa.

6.1.3- Ván khuơn phải được giằng hoặc buộc chặt

với nhau để giữ vững vị trí và hình dạng.

6.1.4- Ván khuơn và trụ chống phải được thiết kế

sao cho khơng làm hỏng kết cấu đã đúc trước đĩ.

6.1.5- Thiết kế ván khuơn phải xem xét đến các yếu

tố sau đây :

(a) Tốc độ và phương pháp đổ.

(b) tải trọng thi cơng, bao gồm tải trọng đứng, ngang, và va đập.

(c) Các yêu cầu đặc biệt về ván khuơn cho thi cơng kết cấu vỏ mỏng, tấm lượn sĩng, mái vịm, bê tơng kết cấu, hoặc các loại kết cấu tương tự.

Chỉ các yêu cầu về tính năng tối thiểu của ván khuơn, cần thiết để bảo đảm an tồn và sức khỏe cho người sử dụng, được mơ tả trong chương 6. Ván khuơn cho bê tơng, bao gồm việc thiết kế, thi cơng và tháo dỡ thích hợp địi hỏi phải xem xét và lập kế hoạch tốt ván khuơn đạt được cả hiệu quả an tồn và tiết kiệm. Các thơng tin chi tiết về thiết kế ván khuơn được trình bày trong cuốn

"Hướng dẫn ván khuơn cho bê tơng" (trình bày các

hướng dẫn về thiết kế, thi cơng và vật liệu cho ván khuơn, khuơn cho các kết cấu đặc biệt, và ván khuơn cho các phương pháp thi cơng đặc biệt. Được chỉ dẫn trực tiếp cho các nhà thầu, các chỉ tiêu đề nghị đĩ sẽ hỗ trợ cho kỹ sư và kiến trúc sư trong việc chuẩn bị quy trình kỹ thuật cơng trường cho các nhà thầu).

Ván khuơn cho bê tơng, ACI 347. (Một sổ tay hướng dẫn cách thực hiện cho nhà thầu, kỹ sư, kiến trúc sư dựa theo các hướng dẫn cơ bản trong ACI 347R-88. Thảo luận việc lập kế hoạch, gia cơng và sử dụng ván khuơn, bao gồm các bảng biểu, các sơ đồ, các cơng thức về các tải trọng ván khuơn).

6.1.6- Ván khuơn cho các cấu kiện bê tơng tiền ápphải được thiết kế và lắp đặt cho phép sự chuyển phải được thiết kế và lắp đặt cho phép sự chuyển dịch của cấu kiện mà khơng hư hỏng khi tác dụng lực tiền áp.

6.2- Tháo dỡ ván khuơn và cọc chống R6.2- Tháo dỡ ván khuơn và cọc chống

6.2.1- Khơng được đặt các tải trọng thi cơng lên,

hoặc tháo dỡ bất kỳ cọc chống nào ra khỏi, bất kỳ bộ phận nào của kết cấu khi đang thi cơng, trừ khi bộ phận kết cấu đĩ kết hợp với hệ thống ván khuơn và cọc chống cịn lại cĩ đủ cường độ để chống đỡ an tồn trọng lượng bản thân và các tải trọng trên nĩ.

6.2.1.1- Việc phân tích kết cấu về các tải trọng dự

kiến, cường độ của hệ thống ván khuơn và cọc chống, và các dữ liệu về cường độ bê tơng phải chứng minh được là bê tơng đủ cường độ. Các dữ liệu về cường độ bê tơng phải căn cứ vào các thí nghiệm mẫu lăng trụ bảo dưỡng tại hiện trường, hoặc khi được chấp thuận bởi Chuyên viên Xây dựng, thì căn cứ vào các phương pháp đánh giá cường độ bê tơng. Việc phân tích kết cấu và các dữ liệu thí nghiệm cường độ bê tơng phải được đệ trình cho Chuyên viên Xây dựng khi được yêu cầu.

6.2.2- Khơng được đặt tải trọng thi cơng nào lớn hơn

tổng hợp giữa tĩnh tải đặt lên kết cấu và hoạt tải quy định lên bất kỳ bộ phận khơng được chống đỡ nào của kết cấu đang thi cơng, trừ phi việc phân tích kết cấu cho thấy là đủ cường độ để chống chịu các tải trọng đĩ.

6.2.3- Tháo dỡ ván khuơn phải sao cho khơng làm

giảm tính an tồn và khả năng sử dụng của kết cấu. Tất cả các bê tơng sẽ lộ ra ngồi sau khi tháo ván khuơn phải đủ cường độ để khơng bị phá hoại.

6.2.4. Khơng được tháo các cột chống ván khuơn

cho các cấu kiện bê tơng tiền áp cho đến khi đã tác dụng hồn tồn áp lực tiền áp để cho phép cấu kiện đĩ chịu được tải trọng bản thân và các tải trọng thi cơng tác dụng lên nĩ.

Khi xác định thời gian tháo ván khuơn, phải xem xét đến các tải trọng thi cơng và khả năng uốn võng. Các tải trọng thi cơng thường tối thiểu là bằng hoạt tải thiết kế. Ở các tuổi ban đầu, một kết cấu cĩ thể đủ khả năng để chống chịu các tải trọng tác dụng lên nĩ, nhưng cĩ thể uống võng đủ mức gây ra biến dạng vĩnh cữu.

Việc đánh giá cường độ bê tơng trong khi thi cơng cĩ thể được minh chứng qua các mẫu lăng trụ bảo dưỡng tại hiện trường hoặc bằng các phương pháp đánh giá được chấp thuận bởi Chuyên viên Xây dựng như là : (a) Thí nghiệm mẫu lăng trụ đúc tại chỗ theo "Phương pháp Thí nghiệm Tiêu chuẩn về Mẫu lăng trụ đúc tại chỗ trong khuơn lăng trụ" (ASTM C873). (Phương pháp này hạn chế chỉ sử dụng cho sàn với độ sâu bê tơng từ 5 - 12 in.).

(b) Sức bền chống xâm nhập theo "Phương pháp Thí nghiệm Tiêu chuẩn về sức bền chống xâm nhập của Bê tơng cứng" (ASTM C803).

(c) Cường độ kéo giật theo "Phương pháp Thí nghiệm Tiêu chuẩn về Cường độ kéo giật của Bê tơng cứng (ASTM C900).

(d) Các trị số hệ số trưởng thành và sự tương quan theo ASTM C1074.

Các phương pháp (b), (c), và (d) yêu cầu đầy đủ dữ liệu sử dụng các vật liệu hiện trường để chứng minh sự tương quan của các kích thước trên kết cấu với cường độ nén của mẫu xi lanh hoặc mẫu khoan.

Khi kết cấu được chống giữ tốt trên các cọc chống thì ván khuơn thành bên của dầm, dầm chính, cột, tường, và các loại ván khuơn đứng tương tự, cĩ thể được tháo dỡ sau 12 giờ bảo dưỡng liên lục, miễn là các ván khuơn thành bên đĩ khơng chống chịu các tải trọng khác ngồi áp lực ngang của bê tơng dẻo. "Thời gian bảo dưỡng liên tục" là tổng thời gian, khơng cần thiết phải liên tiếp nhau trong đĩ nhiệt độ mơi trường lớn hơn 50oF. Thời gian liên tục 12 giờ này được căn cứ vào các loại xi măng thường và các điều kiện thi cơng; việc sử dụng các xi măng đặc biệt hoặc các điều kiện bất thường cĩ thể địi hỏi phải điều chỉnh các giới hạn cho trước. Ví dụ, bê tơng sản xuất từ xi măng loại II, V (ASTM C150) hoặc ASTM C595, bê tơng chứa các phụ gia làm chậm thời gian ninh kết, và bê tơng cĩ trộn đá nước vào khi trộn (để giảm

nhiệt độ của bê tơng tươi) cĩ thể khơng đạt đủ cường độ sau 12 giờ và phải kiểm tra trước khi tháo ván khuơn. Việc tháo ván khuơn trong kết cấu nhiều tầng phải là một bộ phận trong phương pháp đã được lập kế hoạch cĩ tính đến việc chống giữ tạm thời của tồn bộ hệ thống cũng như từng cấu kiện riêng lẽ. Phải lập phương pháp này trước khi thi cơng và phải căn cứ vào việc phân tích kết ca1u cĩ tính đến các yếu tố sau đây ở mức độ tối thiểu :

(a) Hệ thống kết cấu tồn tại qua nhiều giai đoạn thi cơng khác nhau và các tải trọng thi cơng tương ứng với các giai đoạn đĩ;

(b) Cường độ của bê tơng ở các tuổi khác nhau trong khi thi cơng;

(c) Ảnh hưởng của sự biến dạng của kết cấu và hệ thống chống giữ trong phân bố các tĩnh tải và tải trọng thi cơng trong các giai đoạn thi cơng khác nhau;

(d) Cường độ và khoảng cách giữa các cọc chống hoặc hệ thống chống, cũng như phương pháp chống, giằng, việc tháo cọc chống và việc chống lại, bao gồm cả các khoảng thời gian ngắn nhất giữa các lần thao tác; (e) Bất kỳ tải trọng hoặc điều kiện nào khác ảnh hưởng đến độ an tồn và khả năng sử dụng của kết cấu trong khi thi cơng.

Đối với cơng trình nhiều tầng, cường độ bê tơng trong các giai đoạn khác nhau phải được xác định qua các mẫu bảo du7ỡng tại hiện trường hoặc các phương pháp được chấp thuận khác. Các giai đoạn khác nhau của phương pháp thi cơng phải được kiểm sốt bởi một đốc cơng dưới sự giám sát của Kỹ sư. Kết quả phân tích kết cấu và các dữ liệu thí nghiệm được dùng để lập kế hoạch và để thi cơng ván khuơn và cọc chống phải được nhà thầu đệ trình cho Chuyên viên Xây dựng khi cĩ yêu cầu.

6.3- Oáng cáp và ống dẫn đặt sẵn trong bê tơng R6.3- Oáng cáp và ống dẫn đặt sẵn trong bê tơng

6.3.1- Cho phép sử dụng các ống cáp, ống dẫn và

ống lồng bằng bất kỳ loại vật liệu nào khơng gây hại đến bê tơng và nằm trong các giới hạn trong mục 6.3 được đặt sẵn váo trong bê tơng với sự chấp thuận của Kỹ sư để thay thế về mặt kết cấu phần bê tơng bị chiếm chỗ.

R6.3.1- Cĩ thể đặt sẵn ống cáp, ống dẫn và ống lồng

khơng gây hại đến bê tơng vào trong bê tơng, nhưng phương pháp đặt sao cho kết cấu khơng trở nên nguy hiểm. Mục 6.3 trình bày các nguyên tắc mang tính kinh nghiệm áp dụng để lắp đặt an tồn trong các điều kiện bình thường; đối với các điều kiện khơng bình thường, phải thực hiện các thiết kế đặc biệt. Nhiều quy phạm xây dựng chung đã chấp thuận và sử dụng quy phạm về ống dẫn ANSI/ASME B31.1 về ống dẫn dây điện và ANSI 31.3 về ống dẫn hĩa chất và ống dẫn dầu, khí đốt. Nhười lập quy trình kỹ thuật phải bảo đảm sử dụng đúng các quy phạm về đường ống tương ứng trong thiết kế và thí nghiệm kiểm tra hệ thống ống. Nhà thầu khơng được lắp

đặt các ống cáp, ống dẫn, ống đàn hồi, hoặc ống lồng khơng được vẽ trong bản vẽ hoặc khơng được Kỹ sư hoặc Kiến trúc sư chấp thuận trước.

Để bảo đảm tính tồn vẹn của kết cấu, điều quan trọng là tất cả các khớp nối ống cáp và ống dẫn nằm trong bê tơng phải được lắp đặt cẩn thận như được nêu trong bản vẽ hoặc yêu cầu trong quy trình kỹ thuật cơng trình.

6.3.2- Khơng được đặt các ống cáp và ống dẫn

bằng nhơm vào trong bê tơng kết cấu trừ phi đã tráng một lớp bảo vệ hoặc một lớp phủ hữu hiệu để tránh phản ứng giữa nhơm và bê tơng hoặc phản ứng điện phân giữa nhơm và thép.

6.3.3- Oáng cáp, ống dẫn, và ống lồng xuyên qua

sàn, tường, hoặc dầm khơng được làm giảm đáng kể cường độ của cấu kiện đĩ.

R6.3.2- Quy phạm này nghiêm cấm việc sử dụng nhơm

trong bê tơng kết cấu, trừ phi cĩ lớp phủ hoặc lớp bảo vệ hữu hiệu. Nhơm phản ứng với bê tơng, và cũng cĩ thể là phản ứng điện phân với thép khi cĩ clorua, gây nên hiện tượng nứt và/hoặc sạt vỡ bê tơng. Các ống dẫn điện bằng nhơm xuất hiện vấn đề đặc biệt bởi vì dịng điện tạp tán kích thích phản ứng cĩ hại.

6.3.4- Oáng cáp và ống dẫn, cùng với các khớp nối

của chúng được đặt trong cột khơng được thay thế cho hơn 4% diện tích tiết diện ngang được dùng để tính cường độ hoặc được yêu cầu để phịng cháy.

6.3.5- Trừ phi bản vẽ ống dẫn và ống cáp được

chấp thuận bởi Kỹ sư kết cấu, nếu khơng ống dẫn và ống cáp được đặt trong sàn, tường, hoặc dầm (khơng phải là loại chỉ xuyên qua) phải thỏa mãn như sau :

6.3.5.1- Kích thước ngồi khơng được lớn hơn 1/3

tổng độ dày của sàn, tường, dầm mà chúng được đặt vào.

6.3.5.2- Chúng khơng được đặt gần nhau hơn 3 lần

đường kính hoặc bề rộng kể từ tâm.

6.3.5.3- Chúng khơng được làm giảm đáng kể cường

độ của kết cấu.

6.3.6- Oáng cáp, ống dẫn, và ống lồng phải được

xem là thay thế về mặt kết cấu cho bê tơng bị thế chỗ miễn là :

6.3.6.1- Chúng khơng tiếp xúc với tác nhân gây rỉ

rét hoặc các dạng phá hoại khác.

6.3.6.2- Chúng là sắt hoặc thép khơng mạ hoặc cĩ

mạ kẽm khơng mỏng hơn ống thép trong bảng dang mục tiêu chuẩn số 40.

6.3.6.3- Chúng cĩ đường kính bên trong khơng lớn

từ tâm.

6.3.7- Ống và khớp nối phải được thiết kế để chống

chịu các ảnh hưởng của vật liệu, áp lực, và nhiệt độ mà chúng phải tiếp xúc.

6.3.8- Khơng được chứa chất lỏng, khí hoặc hơi,

khơng phải là nước, trong ống với áp suất lớn hơn 90F hoặc 50 psi, cho đến khi bê tơng đã đạt được cường độ thiết kế.

6.3.9- Trong các tường đặc, thì đường ống phải được

đặt giữa cốt thép mặt và cốt thép đáy, trừ phi dùng để đốt nĩng nhờ bức xạ hoặc để làm tan tuyết.

6.3.10- Lớp bê tơng bảo vệ ống dẫn, ống cáp, và

khớp nối khơng được mỏng hơn 1½ in. đối với bê tơng tiếp xúc với đất hoặc mơi trường thời tiết, khơng được mỏng hơn ¾in. đối với bê tơng khơng tiếp xúc với đất hoặc mơi trường thời tiết.

6.3.11- Thơng thường đường ống được đặt trong bê

tơng với cốt thép cĩ tiết diện khơng nhỏ hơn 0,002 lần tiết diện bê tơng.

6.3.12- Oáng dẫn và ống cáp phải được gia cơng và

lắp đặt sao cho khơng cần đến việc cắt, uốn, hoặc thay thế cốt thép khỏi vị trí đặt ống.

R6.3.7- Quy phạm 1983 giới hạn áp lực tối đa trong

ống đặt sẵn là 200 psi, đã được xem là quá nghiêm ngặt. Tuy nhiên, phải xem xét đến các ảnh hưởng của các áp lực này và sự giản nở của ống đặt sẵn khi thiết kế cấu kiện bê tơng đĩ.

6.4- Mạch thi cơng R6.4- Mạch thi cơng

6.4.1- Bề mặt của mạch thi cơng phải được dọn

sạch và váng bê tơng được loại bỏ hết.

Để bảo đảm tính tồn vẹn của kết cấu, điều quan trọng là tất cả các mạch thi cơng phải được quy địnmh rõ trong hồ sơ thi cơng và được thi cơng theo yêu cầu. Bất kỳ độ lệch cho phép nào cũng phải được Kỹ sư hoặc Kiến trúc sư chấp thuận.

6.4.2- Ngay trước khi đổ bê tơng mới, tất cả các

mạch thi cơng phải được thấm ướt và khơng cĩ nước đọng.

R6.4.2- Các yêu cầu của quy phạm 1977 về việc sử

dụng bê tơng thuần trên các mạch đứng đã được loại bỏ, bởi vì ít khi xuất hiện và cĩ thể ảnh hưởng xấu nếu ván khuơn sâu và cốt thép dày khơng cho phép tiếp cận dễ dàng. Phương pháp phun cát ẩm thường xuyên hoặc các phương pháp khác thích hợp hơn. Bởi vì quy phạm này chỉ thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu, kỹ sư cĩ thể phải quy định các phương pháp đặc biệt nếu điều kiện cho phép. Độ dày mà lớp vữa cần đạt được khi bắt đầu đổ bê tơng phụ thuộc vào thành phần cấp phối bê tơng, độ dày đặc của cốt thép, sự xâm nhập của đầm, và các yếu tố khác.

6.4.3- Mạch thi cơng phải được thực hiện và định vị

sao cho khơng làm giảm cường độ của kết cấu. Phải cĩ biện pháp để truyền lực cắt và các lực khác qua mạch thi cơng. Xem mục 11.7.9.

R6.4.3- Mạch thi cơng phải được bố trí ở vị trí gây ra

độ giảm yếu nhỏ nhất trong kết cấu. Khi lực cắt do trọng lực là khơng đáng kể, như các trường hợp thường thấy trong các nhịp giữa của cấu kiện chịu uốn, thì cĩ thể bố

trí một mạch đứng là đủ. Việc thiết kế các lực ngang cĩ thể cần phải xử lý thiết kế đặc biệt các mạch thi cơng. Cĩ thể sử dụng các chốt chịu cắt, các chốt chịu cắt gián đoạn, các chốt chéo, hoặc các chi tiết truyền lực cắt khác của mục 11.7 khi cĩ yêu cầu truyền lực cắt.

6.4.4- Mạch thi cơng trên sàn phải được định vị

trong một phần ba giữa của nhịp sàn, dầm và dầm chính. Các mạch ở dầm chính phải nhơ ra 2 lần độ

Một phần của tài liệu ACI 318 TIẾNG VIỆT(TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP CỦA MỸ) (Trang 58 -63 )

×