Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức giao thông vận tải đô thị

Một phần của tài liệu BCTT (Trang 34)

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 34

1.2.2. Chức năng nhiệm vụ c a các b phận quản lý GTVT

a. Sở giao thông công chính

 Chức năng:

Sở GTCC Hà Nội là cơ quan chuyên môn gi p UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về chuyên ngành giao thông vận tải và công tình đô thị trên địa bàn Hà Nội, đồng thời chịu sự hƣớng dẫn chuyên môn về nghiệp vụ của Bộ giao thông vận tải và Bộ xây dựng.

 Nhiệm vụ:

- Căn cứ vào hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố từng thời kỳ, hƣớng dẫn các ngành, các cấp các đơn vị cơ sở xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển hàng năm và 5 năm về xây dựng cải tạo và sửa chữa các công trình giao thông vận tải các công trình đô thị của địa phƣơng, mạng lƣới giao thông đô thị và nông thôn, các lực lƣợng vận tải sau đó tổng hợp trình thành phố và Bộ phê duyệt

- Tham gia với sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố về bố trí cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng cải tạo các công trình giao thông vận tải và các công trình đô thị, theo dõi việc thực hiện kế hoạch quy hoạch đ đƣợc phê duyệt.

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 35 - Nghiên cứu soạn thảo các văn bản hƣớng dẫn các ngành, các cấp và nhân dân thực hiện các chính sách, luật lệ, quy định của nhà nƣớc và UBND thành phố về xây dựng khai thác, bảo quản và sửa chữa hệ thống các công trình giao thông vận tải thủy, bộ, các công trình đô thị đƣợc UBND thành phân công quản lý.

- Tổ chức hƣớng dẫn thực hiện, kiểm tra, kiến nghị với UBND thành phố và Bộ các chính sách, luật lệ, quy định phù hợp với tình hình địa phƣơng. Đƣợc ủy nhiệm cấp giấy phép cho các đối tƣợng có yêu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa có liên quan đến hệ thống các công trình giao thông vận tải, công trình đô và tổ chức các lực lƣợng vận tải đƣợc giao quản lý.

- Quản lý vốn ngân sách do thành phố giao hàng năm và giao thầu cho các đơn vị làm nhiệm vụ xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình giao thông vân tải, công trình đô thị về hè đƣờng, bao gồm các đƣờng trong các khu vực tập thể, các ngõ trong nội thành, thị xã, thị trấn và đƣờng nông thôn, các bến tàu xe, cấp thoát nƣớc, vệ sinh, cây xanh, công viên vƣờn thú và chiếu sáng công cộng.

- Hƣớng dẫn các quận huyện, thị xã tổ chức và quản lý các tổ chức vận tải ngoài quốc doanh; đƣợc ủy nhiệm tổ chức đăng ký, kiểm tra kỹ thuật an toàn phƣơng tiện vận tải tùy theo phân cấp của Bộ và thành phố.

- Quản lý, lƣu trữ, chỉnh lý các hồ sơ về hệ thống công trình giao thông vận tải, công trình do sở quản lý nhằm phục vụ cho việc xây dựng và cải tạo thành phố và đáp ứng yêu cầu của các cấp, các ngành trung ƣơng và thành phố.

b. Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị

 Chức năng:

- Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu, có chức năng gi p giám đốc sở tổ chức và điều hành giao thông công cộng trên địa bàn thành phố.

- Tổ chức triển khai vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội  Nhiệm vụ:

- Tham mƣu gi p Sở GTCC thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển hệ thống mạng lƣới trên địa bàn thành phố để tình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 36 cầu đi lại của ngƣời dân và bảo vệ môi trƣờng đô thị.

+ Tổ chức đấu thầu các dự án đầu tƣ phát triển VTHKCC của các thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài.

+ Quản lý cơ sở hạ tầng liên quan đến VTHKCC, quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng; tham mƣu, đề xuất xây dựng CSHT liên quan VTHKCC.

+ Quản lý và điều hành các thành phần tham gia vào VTHKCC, quản lý nguồn vốn trợ giá, doanh thu, in án phát hành vé.

- Quản lý, giám sát thực hiện hợp đồng kinh tế với các đơn vị tham gia VTHKCC trên địa bàn thành phố.

- Nghiên cứu xây dựng chính sách vè các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức, định giá các luồng tuyến vận chuyển hành khách để tham mƣu cho Giám đốc Sở GTCC trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Quản lý các hoạt động về VTHKCC băng taxi trên địa bàn thành phố

- Lập kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực phục vụ VTHKCC.

- Quản lý cán bộ, công nhân viên chức, tài chính, tài sản,... của trung tâm theo đ ng quy đình hiện hành của nhà nƣớc.

- Thực hiện các nghĩa vụ khác do UBND thành phố và Sở GTCC giao cho.

CHƢƠNG II: TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1. Tổng quan về tổng công ty vận tải Hà N i.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Ngay từ khi mới thành lập, xe buýt đ nhận đƣớc sự chào đón nồng hậu của ngƣời dân Hà Nội, năm 1980 là thời kỳ phát triển đến đỉnh cao của xe buýt. Đây là giai đoạn xe buýt hoạt động theo cơ chế bao cấp hoàn toàn của nhà nƣớc, thời điểm này xe buýt đ vận chuyển đƣợc 50 triệu hành khách đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu đi lại của ngƣời dân thủ đô.

Khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc xoá b bao cấp, doanh nghiệp xe buýt tự hoạch toán kinh doanh nên b vận tải hành khách công cộng chuyển sang vận chuyển hành khách liên tỉnh và kinh doanh dịch vụ, đây cũng là giai đoạn

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 37 bùng nổ phƣơng tiện cá nhân tại Hà Nội nên xe buýt lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, lƣợng tuyến xe buýt giảm nhanh, ngƣời dân mất dần thói quen đi xe buýt.

Để khôi phục lại hoạt động của xe buýt nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc của giao thông đô thị,về môi trƣờng, UBNDTP Hà Nội đ có nhiều cơ chế, chính sách nhằm khôi phục lại xe buýt nhƣ tách riêng xe buýt nội thành và xe khách liên tỉnh, áp dụng chính sách trợ giá cho xe buýt từ năm 1992 và khuyến khích nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động vận chuyển hành khách bằng xe buýt .

Đến năm 1998, đ có 3 đơn vị hoạt động xe buýt trên địa bàn thành phố, đó là công ty xe buýt Hà Nội, Xí nghiệp 10/10, Công ty Xe điện Hà Nội. Hoạt động xe buýt đ bắt đầu khởi sắc, có sự tăng trƣởng đáng kể cả về số lƣợng tuyến, số lƣợng xe và sản lƣợng vận chuyển. Tuy nhiên, thời kỳ này hoạt động xe buýt vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, chƣa giải quyết đƣợc những bức x c đặt ra từ thực trạng giao thông đô thị của thành phố Hà Nội, các đơn vị hoạt động xe buýt còn ở quy mô nh và phân tán .

Đứng trƣớc thực trạng nói trên, ngày 29/6/2001.UBNDTP Hà Nội đ có quyết định số 45/2001/QĐ-UB về việc thành lập Công ty Vận tải và dịch vụ công công Hà Nội trên cơ sở hợp nhất 4 công ty: Công ty Xe buýt Hà nội, Công ty xe điện Hà Nội, Công ty vận tải hành khách nam Hà Nội, Công ty xe du lịch Hà Nội với mục tiêu củng cố quan hệ sản xuất tạo tiền đề phát triển hành khách công cộng. Ngày 26 tháng 19 năm 2001, UBNDTP đ có quyết định 6364/QĐ-UB phê diệt dự án “ Đầu tƣ phƣơng tiện VTHKCC giai đoạn 2001-2002” trong đó đầu tƣ 520 xe mới và 50 xe Renault do chính phủ Pháp viện trợ.

Công ty vận tải và Dịch vụ công cộng Hà Nội đ đƣợc thành lập với sứ mệnh thống nhất, phát triển hoạt động vận tải hành khách công cộng lên một tầm cao mới, mở rộng nâng cao các tuyến vận tải liên tỉnh…Công ty đ tiến hành tách hoạt động xe buýt ra kh i hoạt động sản xuất kinh doanh. Khối buýt gồm có 4 Xí nghiệp: Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội, Xí nghiệp xe buýt Thủ đô, Xí nghiệp xe buýt 10-10, Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long. Khối kinh doanh gồm 5 xí nghiệp: Xí nghiệp xe khách nam Hà Nội, Xí nghiệp xe điện Hà Nội, xí nghiệp kinh doanh tổng hợp, Xí nghiệp TOYOTA Hoàn Kiếm Hà Nội.

Ngay từ khi thành lập, để nâng cao chất lƣợng hoạt động xe buýt, công ty đ tiến hành nhiều hoạt động cải tiến, đổi mới toàn diện cơ chế quản lý, điều hành với các nội dung sau: Tăng tần suất phục vụ và đƣa xe mới vào hoạt động; điều hành tập trung; b khoán doanh thu nhƣng khoán chất lƣợng phụ vụ; cải tiến phƣơng thức phát hành và quản lý vé…Tập trung nâng cao chất lƣợng phục vụ với những tiêu chí nhƣ xe chạy đ ng tuyến, đón trả khách đ ng điểm, đ ng giờ, an toàn văn minh, lịch sự, thiết lập đƣờng dây nóng

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 38 tiếp nhận phản ánh của hành khách…Cuối năm 2002 công ty đ có 31 tuyến buýt tiêu chuẩn, vận chuyển đƣợc 48,8 triệu hành khách bằng 177% so với kế hoạch và gấp hơn 3 lần năm 2001 .

Cùng với nhƣng thành công trong hoạt động xe buýt, hoạt động của khối kinh doanh của công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội cũng đạt đƣợc những thành tựu. Công ty đ đầu tƣ hàng trăm xe chất lƣợng cao phục vụ cho các tuyến liên tỉnh, dịch vụ đại lý ô tô và các dịch vụ khác đều chiếm lĩnh thị phần và thứ hạng cao trong thị trƣờng cả nƣớc đặc biệt là khu vực miền Bắc.

Tuy đạt đƣợc những kết quả đáng khách lệ, góp phần qua trọng trong việc giải quyết những bức xúc của giao thông đô thị, nhƣng hoạt động của công ty còn thiếu tính bền vững do chƣa phát huy đƣợc mọi nguồn lực của xã hội co việc phát triển hệ thống xe buýt công cộng của thành phố. Trong khi đó, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao đặc biệt là quá trình độ thị hoá Hà Nội diễn ra nhanh chóng với mức tăng dân số 4-5 năm đ tạo sức ép nhiều mặt, đặc biệt là giải quyết nhu cầu đi lại của nhân dân và vận chuyển hàng hoá đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn Thủ Đô.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển hệ thống vận tải nói chung và vận tải hành khách công cộng nói riêng cũng nhƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho nó phải đƣợc phát triển tƣơng xứng tạo cơ s cho việc phát triển kinh tế Thủ Đô mạnh mẽ, bền vững và ổn định, ngày 15 tháng 8 năm 2003, UBNDTPHà Nội đ có quyết định số 4862/QĐ-UB về việc giao nhiệm vụ cho các sở, ngành nghiên cứu thành lập tổng công ty nhà nƣớc hoạt động theo mô hình công ty mẹ -công ty con trong đó có tổng công ty vận tải Hà Nội

Ngày 29/4/2004, Thủ tƣớng chính phủ ra quyết định số 71/2004/QĐ-TT phê duyệt đề án thành lập Tổng công ty vận tải Hà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con, kinh doanh đa ngành trong đó ngành chính là vận chuyển hành khách công cộng và vận tải hành khách liên tỉnh, góp phần thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát triển ngành vận tải công cộng đến năm 2010 có tính đến năm 2020 của thành phố Hà Nội. Tiếp theo quyết định đó số 71/2004/QĐ-TTcủa Thủ tƣớng chính phủ, ngày 14/5/2004, UBNDTP Hà Nội ban hành quyết định số 72/2004/QĐ-UB chính thức thành lập Tổng công ty vận tải Hà Nội (HANOI TRANSERCO), trên cơ sở tổ chức lại công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội trực thuộc sở giao thông công chính thành phố.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý c a Tổng công ty vận tải Hà N i.

Tổng công ty vận tải Hà Nội là doanh nghiệp nhà nƣớc, do nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, đƣợc thành lập theo quyết định số 72/2004/QB-UB ngày 14 tháng 05 năm

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 39 2004 và quyết định số 112/2004/QB-UB ngày 20 tháng 07 năm 2004 của UBND thành phố Hà Nội.

Tên giao dịch: Tổng công ty vận tải Hà Nội – Hà Nội Transerco. Trụ sở chính: Số 5 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập: 700 tỷ đồng, trong đó: Vốn ngân sách nhà nƣớc cấp: 654,3 tỷ đồng.

Vốn tự tích luỹ: 45,7 tỷ đồng.

a) C c lĩnh vực hoạt đ ng c a Hà N i Transerco.

- Kinh doanh lĩnh vực vận tải: vận tải công cộng bằng xe buýt, taxi, vận tải liên tỉnh... Đối với vận tải công cộng tham gia xây dựng quy hoạch, chiến lƣợc phát triển VTHKCC của thành phố Hà Nội theo định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội.

- Nghiên cứu, đề xuất các chế độ, chính sách về VTHKCC, trình UBND thành phố phê duyệt.

- Lập, quản lý, tổ chức các dự án đầu tƣ, xây dựng hạ tầng phục vụ hành khách công cộng nhƣ: điểm đầu, điểm cuối, dừng đỗ, trung chuyển, nhà chờ, bến xe, ...

b) Mục tiêu hoạt đ ng c a Hà N i Transerco.

- Phát triển thành một doanh nghiệp có đủ mạnh về tiềm lực tài chính, quản lý điều hành tiên tiến để giữ vai trò chủ đạo, tập trung chi phối, hỗ trợ và liên kết các hoạt động của các công ty con, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh đa nghành nghề. Trong đó nghành nghề chính là VTHKCC và VTHK liên tỉnh.

- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô Hà Nội bằng phƣơng tiện vận tải công cộng và từng bƣớc hiện đại hoá hệ thống GTCC trong thành phố.

c) Cơ cấu tổ chức c a Tổng công ty vận tải Hà N i.

Hiện nay cơ cấu tổ chức của Tổng công ty vận tải Hà Nội có cơ cấu theo kiểu trực tuyến-chức năng bao gồm: Hội đồng quản trị, Các bộ phận phòng ban văn phòng hỗ trợ kinh doanh, Khối điều hành kinh doanh. Cơ cấu Tổng công ty vận tải Hà Nội đƣợc xây dựng nhƣ sau:

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 40

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Tổng công ty vận tải Hà N i.

. .3. C c văn ản ph p lí đƣợc áp dụng c a tổng công ty.

Để đảm bảo chất lƣợng hoạt động của VTHKCC, Hà Nội đ ban hành các văn bản quy định đối với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải buýt. Cụ thể các doanh nghiệp kinh doanh buýt phải đáp ứng một số yêu cầu về niên hạn, lƣợng xe trên một tuyến, có năng lực kinh doanh và khả năng tài chính,…khi tham gia kinh doanh VTHKCC bằng xe buýt.

VŨ THỊ THƠ –QH&QLGTVTĐT K51 Page 41 Ngoài ra, Thành phố Hà Nội đ nghiên cứu các Luật, Nghị định và ban hành hàng loạt các văn bản phục vụ cho công tác quản lý và vận hành các tuyến buýt xã hội hóa, cụ thể nhƣ:

- Nghị định số 92/2001/NĐ-CP ban hành ngày 11/12/2001 của Chính Phủ về việc điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô

- Quyết định số 992/2003/QĐ-BGTVT ban hành ngày 09/04/2003 của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành quy định bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa ô tô.

- Thông tƣ số 39/2003/TT-BTC ban hành ngày 29/04/2003 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn cơ chế trợ giá và thanh quyết toán cho xe buýt đô thị

- Quyết định số 71/2004/QĐ-UB ban hành ngày 14 tháng 05 năm 2004 của UBND

Một phần của tài liệu BCTT (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)