Kiến nghị đối với UBND tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn (Trang 46 - 55)

Hiện nay tình hình nợ đọng trong xây dựng cơ bản của tỉnh còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đề nghị UBND tỉnh, có biện pháp bố trí vốn cho các công trình đã hoàn thành để các doanh nghiệp xây dựng ổn định sản xuất.

Đối với các khách hàng là doanh nghiệp nhà nước vay vốn, không trả nợ được cho phép ngân hàng phát mại tài sản đã thế chấp cầm cố để thu hồi nợ.

Các cơ quan pháp luật tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản để ngân hàng thu hồi vốn.

Đối với doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không trả được nợ vay đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước cần xử lý kiên quyết các giám đốc, gắn với trách nhiệm, cần bổ nhiệm người có năng lực điều hành, đảm đương công việc quản lý và kinh doanh.

Tích cực đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn để lành mạnh hoá các doanh nghiệp nhà nước, huy động các nguồn vốn cùng đầu tư vào doanh nghiệp, tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Về đăng giao dịch bảo đảm: hiện nay việc đăng ký giao dịch bảo đảm vẫn phải thực hiện tại cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm bộ tư pháp. Đề nghị UBND tỉnh, thành phố phối hợp với các bộ, ngành thành lập chi nhánh tại tỉnh để thuận tiện cho việc đăng ký giao dịch bảo đảm. UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo cụ thể về việc vay vốn, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của các doanh nghiệp nhà nước không có hội đồng quản trị do UBND tỉnh, thành phố quản lý để tạo điều kiện cho ngân hàng và doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng, bảo lãnh, thế chấp, cầm cố.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang nổ lực hết mình trong viêc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Để đáp ứng cho tiến trình hội nhập nay, tất cả các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế đã và đang nổ lực hết mình đẻ có thể đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, trong đó cho vay của ngân hàng thương mại đong vai trò không nhỏ. khi đó, môi trường cạnh tranh của các ngân hàng thương mại không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia. Vấn đề hội nhập vừa tạo ra những cơ hội mà còn mang lại những thách thức cho các ngân hàng thương mại.

Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay là một nhiệm vụ quan trọng trong quản trị, điều hành của các ngân hàng thương mại đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế việt nam trong giai đoạn hội nhập.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, chuyên đề đã hoàn thành nhiệm vụ sau.

1. Chuyên đề đã khái quát được tổng quan về Ngân hàng Công thương Sầm Sơn.

2. Chuyên đề đã phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thương Sầm Sơn và những đề xuất với Chính Phủ, cơ quan quản lý nhà nước, NHNN Việt Nam, NHCT Việt Nam trong việc hạn chế rủi ro và tổn thất trong cho vay.

Do hạn chế về không gian và thời gian; việc phân tích, xử lý số liệu thực tế đưa vào chuyên đề còn gặp nhiều khó khăn và khiếm khuyết nhất định. Rất mong được sự đóng góp của thầy, cô, cán bộ cho vay và bạn bè để đề tài được hoàn chỉnh hơn nữa đối với công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.

Các giải pháp và đề xuất trong đề tài dựa trên cơ sở lý luận cũng như tính thực tiễn của các giải pháp thông qua việc tham khảo những tạp chí, chuyên đề, báo cáo chuyên ngành, các tài liệu liên quan đến tín dụng Ngân hàng.

Được sự chấp thuận của BGĐ Ngân hàng TMCP Công Thương Sầm Sơn, trong thời gian thực tập tại ngân hàng, em đã vận dụng kiến thức tích luỹ được trong những năm học qua cùng những hoạt động thực tế tại Ngân hàng để hoàn thành đề tài của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân hàng công thương Sầm Sơn, Báo cáo tổng kết các năm 2009- 2011.

2. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng thương mại: Quản trị và Nghiệp vụ, Nhà xuất bản thống kê năm 2002.

3. Lưu Thị Hương, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Khoa ngân hàng tài chính, Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản thống kê năm 2003.

4. Lưu Thị Hương, Giáo trình thẩm định tài chính dự án, Khoa ngân hàng tài chính, Đại học kinh tế quốc dân- Nhà xuất bản tài chính 2004.

5. Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quế, Rủi ro tài chính: Thực tiễn và phương pháp đánh giá, nhà xuất bản tài chính, 2002.

6. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2003.

7. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, 2002. 8. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,

Nhà xuất bản thống kê, 2005. 9. Tạp chí ngân hàng 2010,2011.

10. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ 2009, 2010, 2011.

NHẬT KÍ THỰC TẬP

Ngày Nội dung thực tập Địa điểm Người phụ trách

6/2/2012

- Đến Ngân hàng trình giấy giới thiệu xin thực tập

- Làm quen với các anh, chị trong Ngân hàng - Đi tham quan tìm hiểu Ngân hàng một cách khái quát

13/2 - 18/2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi chép, tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng, chức năng, nhiệm vụ vị trí của từng phòng ban

19/2 - 24/2

-Tìm hiểu về công việc của phòng khách hàng Doanh nghiệp

-Lấy số liệu cần thiết để viết báo cáo

Phòng khách hàng DN Trưởng phòng KHDN: Phạm Văn Nam 25/2 Nộp bài phần I 26/2 - 4/3

- Được các anh, chị trong phòng hướng dẫn các nghiệp vụ tín dụng trong đó quan trọng nhất là hoạt động cho vay của Ngân hàng

- -

5/3 – 11/3 Nộp bài phần II

12/3- 20/3

- Tiếp tục tìm hiểu thông tin, bổ sung vào những phần còn thiếu sót trong lúc chờ cô trả phần hai.

- -

21/3- 26/3

- Lên Ngân hàng xin dấu và nhận xét của Ngân hàng về quá trình thực tập của mình tại Ngân hàng.

- -

Trưởng phòng khách hàng DN Thủ trưởng đơn vị

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Trưởng phòng khách hàng DN Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) (Ký,họ tên, đóng dấú

MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ bảng biểu

Lời nói dầu ...1

Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng công thương Sầm Sơn...3

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHCT Sầm Sơn...3

1.1.1 Qúa trình hình thành...3

1.1.2. Các giai đoạn phát triển của NHCT Sầm Sơn...3

1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức ...5

1.2.1. Đặc điểm hoạt động...5

1.2.2. Cơ cấu tổ chức...7

1.3. Tình hình hoạt động của NHCT Sầm Sơn trong thời gian qua...8

1.3.1. Tình hình huy động vốn...9

1.3.2. Tình hình sử dụng vốn...11

1.3.2.1. Hoạt động tín dụng và đầu tư...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2.2. Hoạt động bảo lãnh của NHCT Sầm Sơn...12

1.3.3. Các hoạt động khác NHCT Sầm Sơn...13

1.3.3.1. Công tác thanh toán, chi trả kiều hối,thu dịch vụ, thẻ...13

1.3.3.2. Công tác thẩm định rủi ro và kiểm soát...14

1.3.3.3. Hoạt động đại lý chứng khoán, đại lý bảo hiểm...13

1.3.4. Kết quả kinh doanh của Vietinbank Sầm Sơn...14

Phần 2: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương Sầm Sơn...16

2.1. Thực trạng về hoạt động cho vay tại NHCT Sầm Sơn...16

2.1.1. Cơ cấu dư nợ cho vay...16

2.1.2. Rủi ro cho vay tại NHCT Sầm Sơn...18

2.1.2.1. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây của NHCT Sầm Sơn...18

2.1.2.2. Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu...20

2.1.3. Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng...22

2.1.4. Công cụ chính sử dụng trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Sầm Sơn...23

2.2. Đánh giá thực trạng công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của NHCT Sầm Sơn...24

2.2.1. Kết quả đạt được...24

2.2.1.1. Công tác tín dụng ...24

2.2.1.2. Xây dựng,tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng được quan tâm thực hiện...26

2.2.1.3. Chất lượng giám sát hạn chế rủi ro tín dụng được nâng cao...27

2.2.1.4. Kiểm tra, kiểm soát RRTD có kết quả tích cực...27

2.2.1.5. Xử lý nợ xấu đạt nhiều kết quả khả quan...27

2.2.2. Hạn chế...27

2.2.2.1. Quản trị RRTD chưa được tăng cường...27

2.2.2.2. Công tác kiểm tra, giám sát vốn vay còn yếu, mang nặng tính hình thức...28

2.2.2.3. Khả năng dự báo rủi ro yếu, thiếu những công cụ tiên tiến và phù hợp với điều kiện thực tế...28

2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay tại Vietinbank Sầm Sơn...29

2.3.1. Nguyên nhân từ khách hàng ...29

2.3.2. Nguyên nhân từ ngân hàng ...30

2.3.3. Nguyên nhân do môi trường cho vay...31

2.3.3.1. Sự thanh đổi chính sách của chính phủ...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía môi trường pháp lý...31

2.3.3.3. Môi trường tự nhiên ...32

2.3.3.4. Môi trường kinh tế, không ổn định...32

2.4. Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Vietinbank Sầm Sơn...32

2.4.1. Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển hoạt động tín dụng...32

2.4.1.1. Mục tiêu...32

2.4.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2012...32

2.4.2. Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng...34

2.4.2.1. Xác định, đo lường rủi ro tín dụng...34

2.4.2.2. Xây dựng, thực hiện kế hoạch phòng ngừa, giảm thiểu RRTD...35

2.4.2.3. Giám sát việc thực hiện hạn chế RRTD...35

2.4.2.4. Kiểm tra giám sát giảm thiểu RRTD ...35

2.4.2.5. Xử lý tổn thất tín dụng...36

2.5. Một số biện pháp NHCT Sầm Sơn đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro cho vay ...36

2.5.1. Xây dựng một chính sách cho vay phù hợp...37

2.5.3. Vận dụng triệt để và linh hoạt các quy định về đảm bảo mức tín dụng...38

2.5.4. Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng và xử lý thông tin về khách hàng ...38

2.5.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng sau khi cho vay ...39

2.5.6. Phân tán rủi ro...39

2.5.7. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro...39

2.5.8. Tổ chức đào tạo cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn cao ...40

2.5.9. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi ...40

2.5.10. Giải pháp về tăng cường và nâng cao chất lượng cán bộ cho vay...40

2.6. Một số kiến nghị...41

2.6.1. Kiến nghị đối với liên bộ...41

2.6.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước...42

2.6.3. Kiến nghị đối với ngân hàng công thương Việt Nam...43

2.6.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Thanh Hoá...44

Kết luận...46 Tài liệu tham khảo

Phụ lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhật ký thực tập

53

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. NHCT : Ngân hàng công thương 2. NHNN : Ngân hàng nhà nước 3. NHTM : Ngân hàng thương mại 4. TMCP : Thương mại cổ phần 5. XNK : Xuất nhập khẩu

6. QĐ : Quyết định

7. TT : Thông tư

8. UBND : Uỷ ban nhân dân

9. HĐQT : Hội đồng quản trị 10. BGĐ : Ban giám đốc 11. CBTD : Cán bộ tín dụng 12. VNĐ : Việt Nam đồng 13. PGD : Phòng giao dịch 14. USD : Đồng đôla Mỹ 15. NQH : Nợ quá hạn 16. DPRR : Dự phòng rủi ro

17. TNHH : Công ty Trách nhiệm hữu hạn 18. XLRR : Xử lý rủi ro

54

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Sầm Sơn...7

Biểu đồ 1.1: Vốn huy động của NHCT Sầm Sơn...10

Biểu đồ 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Sầm Sơn...15

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền tệ của NHCT Sầm Sơn...17

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn của NHCT Sầm Sơn ...17

Biểu đồ 2.3: Nợ quá hạn của NHCT Sầm Sơn...19

Biểu đồ 2.4: Nợ xấu của NHCT Sầm Sơn...21

Biểu đồ 2.5. Kết quả trích lập dự phòng rủi ro tín dụng...23

Bảng 1.1. Tình hình huy động vốn của NHCT Sầm Sơn...9

Bảng 1.2. Tín dụng phân theo thành phần kinh tế...12

Bảng 1.3. Bảng công tác thanh toán, chi trả kiều hối,thu dịch vụ, thẻ...13

Bảng 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Sầm Sơn...14

Bảng 2.1. Cơ cấu dư nợ cho vay của NHCT Sầm Sơn ...16

Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn với tổng dư nợ...19

Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu của NHCT Sầm Sơn...21

Bảng 2.4. Nguyên nhân nợ quá hạn...29

Một phần của tài liệu Luận văn Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn (Trang 46 - 55)