3. Cố định ngoài cục bộ hợp lý
3.1. Các nhân tố gây di lệch thứ phát sau khi nắn chỉnh và cố định x−ơng gãy
phục hồi cơ năng chi gãy. Một số tr−ờng hợp không thể phục hồi về hình thể thì cần căn cứ vào tuổi tác, nghề nghiệp, thời gian sau gãy, vị trí gãy để chọn mục tiêu hồi phục công năng chi làm chính; không nắn thô bạo hay cố nắn chỉnh nhiều lần làm th−ơng tổn thêm cân, cơ, dây chằng làm cho x−ơng gãy khó liền và ảnh h−ởng cơ năng chi gãy về sau. Y học hiện đại cũng đã chứng minh rằng do nắn chỉnh thô bạo hay nhiều lần đã gây cốt hoá tổ chức phần mềm làm cứng cơ, khớp, ảnh h−ởng xấu đến chức năng chi gãy. Hậu quả này cũng th−ờng gặp đối với gãy trên lồi cầu x−ơng cánh tay nh− cốt hoá ngoài khớp, cứng khuỷu... Một số tr−ờng hợp bị viêm x−ơng mạn tính kéo dài.
3. Cố định ngoài cục bộ hợp lý
X−ơng gãy sau khi nắn chỉnh cần đ−ợc cố định một cách hợp lý để duy trì tốt vị trí các đoạn gãy.
Cần l−u ý:
(1) Tính chất, h−ớng của lực gây chấn th−ơng. (2) Trọng l−ợng của đoạn ngoại vi ổ gãy. (3) Lực co kéo của các cơ.
(4) ảnh h−ởng của vận chuyển và ph−ơng pháp điều trị.
Đây là những nhân tố dẫn tới phát sinh di lệch thứ phát trong quá trình điều trị và sự liền x−ơng. Cố định ngoài hợp lý hoàn toàn có thể hạn chế tối đa tỷ lệ biến chứng này.
3.1. Các nhân tố gây di lệch thứ phát sau khi nắn chỉnh và cố định x−ơng gãy x−ơng gãy
3.1.1. Tính chất và ph−ơng h−ớng của lực gây gãy
X−ơng gãy sau khi nắn chỉnh và cố định, nếu xử lý không phù hợp sẽ gây nên di lệch thứ phát. Th−ờng gặp mấy loại sau đây:
− Phần mềm nằm trên đ−ờng di lệch bị tổn th−ơng tạo thành nơi yếu.
− Lực tác động không theo h−ớng trục x−ơng do còn di lệch: gấp góc, bên - bên...
3.1.2. ảnh h−ởng của co cơ
Các cơ luôn luôn duy trì tr−ơng lực cơ nhất định. ở trạng thái bình th−ờng, hệ x−ơng đ−ợc phân bố cơ phụ trợ chằng giữ ở mức quân bình. Sự phối hợp co giãn của các cơ tạo nên các động tác hết sức tinh vi. Do vậy lợi dụng tốt sự co kéo và tr−ơng lực các cơ góp phần hoàn thiện việc nắn chỉnh và cố định x−ơng gãy.