2. the oY học cổ truyền
2.1.3. Do can thận âm h−
− Triệu chứng: bế kinh vài tháng, ng−ời gầy còm, sắc mặt trắng, gò má đỏ, lòng bàn tay bàn chân nóng, miệng khô, tâm phiền, ít ngủ, chất l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vàng, mạch tế sác.
− Phép điều trị: t− bổ can thận, hoạt huyết. Nếu h− lao (lao phổi) thêm bổ phế âm. − Ph−ơng: dùng bài Lục vị gia vị
Thục địa 12g Sơn d−ợc 12g
Sơn thù 12g Trạch tả 10g
Phục linh 12g Đan bì 12g
Trạch lan 12g Ng−u tất 12g
ích mẫu 12g Đào nhân 10g
Nếu có phế âm h− thì dùng bài Kiếp lao tán
Bạch th−ợc 12g Bán hạ chế 12g
Hoàng kỳ 12g Phục linh 12g
Cam thảo 4g Đ−ơng quy 12g
Ngũ vị tử 10g Sa sâm 12g
Agiao 12g Thục địa 12g
Sắc uống ngày 1 thang, uống 15-20 thang.
2.1.4. Do vị nhiệt: do nhiệt tích ở trung tiêu, không dẫn xuống làm tổn th−ơng
tân dịch gây nên bế kinh.
− Triệu chứng: bế kinh, sắc mặt vàng, hai gò má đỏ, tâm phiền, nóng nảy, miệng đắng, họng khô, ng−ời gầy, chất l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vàng khô, có khi loét miệng, mạch tế sác.
− Phép điều trị: tiết nhiệt, tồn âm. − Ph−ơng: dùng bài Ngọc trúc tán
Xuyên khung 10g Đ−ơng quy 12g
Thục địa 12g Bạch th−ợc 12g
Đại hoàng 4g Mang tiêu 4g
Cam thảo 4g
2.2. Do huyết ứ
2.2.1. Do phong hàn: do phong hàn xâm nhập vào mạch xung và nhâm gây
bế kinh.
− Triệu chứng: bế kinh, bụng d−ới lạnh, đau, chân tay lạnh, buồn nôn, rêu l−ỡi trắng, mạch trầm khẩn.
− Phép điều trị: ôn kinh tán hàn, hành khí hoạt huyết. − Ph−ơng:
Bài 1:
Quế chi 6g Tô ngạnh 10g
Bạch chỉ 8g Đan sâm 12g
Xuyên khung 10g Uất kim 8g
Ng−u tất 12g Nga truật 10g
Bài 2: L−ơng ph−ơng ôn kinh thang
Đ−ơng quy 12g Ng−u tất 12g
Xuyên khung 10g Đảng sâm 12g
Bạch th−ợc 12g Cam thảo 4g
Nga truật 12g Đan bì 12g
Quế chi 4g
Sắc uống ngày 1 thang, uống 7-10 thang.