The oY học cổ truyền 1 Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh Học Ngoại - Phụ Y Học Cổ Truyền doc (Trang 191 - 193)

2.1. Nguyên nhân

Do khí uất và do con bú mà sinh ra.

− Chu Đan Khê cho rằng: vú thuộc kinh d−ơng minh, núm vú thuộc kinh quyết âm. Ng−ời mẹ không biết cách điều d−ỡng hoặc giận dữ quá mức làm cho khí ở trong quyết âm không thông nên sữa không ra đ−ợc.

− Sào Thị Bệnh Nguyên cho rằng: ăn đồ nóng ra mồ hôi, khi cho con bú để lộ vú ra ngoài nên dễ bị phong tà xâm nhập gây nên chứng vú s−ng, vì thế mà dễ sinh ra chứng nhũ ung.

2.2. Điều trị

Phép điều trị chung: thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, lợi sữa. Trong điều trị ng−ời ta th−ờng chia ra các giai đoạn để điều trị.

2.2.1. Lúc mới phát

Triệu chứng: vú đau, s−ng tấy, sờ vào có cục cứng, ấn đau, mặt đỏ, ng−ời phát sốt, đau tức ngực, đau lan ra các khớp, không có mồ hôi, rêu l−ỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn.

Phép điều trị:

Dùng thuốc uống: Kinh giới ng−u bàng thang

Kinh giới tuệ 12g Bồ công anh 12g

Liên kiều 8g Phòng phong 8g

Ng−u bàng tử 12g Tạo giác thích 4g

Kim ngân hoa 8g Sài hồ 12g

Trần bì 8g H−ơng phụ 8g

Hoàng cầm 8g Cam thảo 4g

Sắc uống ngày một thang, uống 3- 5 thang. Bên ngoài xoa H−ơng phụ bỉnh (Y học tâm ngộ)

H−ơng phụ tán bột 40g Xạ h−ơng 12g

Hai vị trộn lẫn vào nhau, 50g bồ công anh sắc lấy n−ớc bỏ bã, lấy n−ớc đó hoà với thuốc, đun sôi đặc rồi đắp vào vú đau một lần/ngày trong 1- 3 ngày.

Hoặc dùng ph−ơng pháp đắp hành: dùng cả củ hành để nguyên rễ, giã nát đắp lên vú bị đau.

2.2.2. Giai đoạn sắp vỡ mủ hay đã vỡ

Triệu chứng: mình lạnh, hết sốt, vú đã mềm, đau nhức sắp vỡ mủ hoặc đã vỡ. − Ph−ơng: dùng bài Thần hiệu qua lâu tán gia xuyên sơn giáp, đảng sâm,

hoàng kỳ

Qua lâu 40g Đ−ơng quy 20g

Sinh cam thảo 20g Một d−ợc 8g

H−ơng phụ 4g

Sắc bỏ bã, cho thêm 1 chén nhỏ r−ợu lâu năm uống 3 lần/ngày (sau bữa ăn).

2.2.3 Giai đoạn khí huyết h

Triệu chứng: sắc mặt xanh, ng−ời mệt mỏi, thích ngủ, vùng vú đau ít hơn tr−ớc nh−ng vẫn s−ng, cứng, mạch h− tế.

Ph−ơng: dùng bài Thác lý tiêu độc tán (Y tôn kim giám)

Nhân sâm 8g Xuyên khung 8g

Sinh hoàng kỳ 8g Kim ngân hoa 12g Bạch truật 8g Tạo giác thích 4g

Bạch th−ợc 8g Bạch chỉ 4g

Đ−ơng quy 8g Cát cánh 8g

Sắc uống ngày một thang x 3- 7 thang (uống xa bữa ăn).

Châm cứu: thiếu trạch, nhũ căn, hợp cốc, túc tam lý, tỳ du và các huyệt tại chỗ.

Viêm tắc tia sữa cũng nh− viêm tuyến vú là bệnh cấp tính, cần phải điều trị tích cực, kịp thời để tránh gây áp xe vú. Ngoài việc dùng thuốc y học cổ truyền cần chú ý vệ sinh vú hàng ngày, đặc biệt tr−ớc khi cho bú, chế độ nghỉ ngơi dinh d−ỡng cho ng−ời mẹ, tinh thần phải thoải mái lạc quan.

Tự l−ợng giá

1. Hãy điền vào chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai

− Viêm tắc tia sữa gặp bất cứ thời điểm nào của cho con bú Đ/S − Viêm tuyến vú dễ thành áp xe vú Đ/S − Viêm tắc tia sữa YHCT gọi là nhũ ung Đ/S − Viêm tắc tia sữa cần điều trị tích cực Đ/S

2. Trình bày triệu chứng, ph−ơng pháp điều trị nhũ ung giai đoạn mới phát bằng YHCT.

3. Trình bày triệu chứng, ph−ơng pháp điều trị nhũ ung giai đoạn sắp vỡ mủ bằng YHCT.

4. Trình bày triệu chứng, ph−ơng pháp điều trị nhũ ung giai đoạn khí huyết h− bằng YHCT.

Bài 34

Thiếu sữa

(Khuyết nhũ)

Mục tiêu

1. Mô tả đ−ợc các triệu chứng thiếu sữa theo YHHĐ.

2. Trình bày đ−ợc triệu chứng và ph−ơng pháp điều trị thiếu sữa theo các thể

bệnh của YHCT.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh Học Ngoại - Phụ Y Học Cổ Truyền doc (Trang 191 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)